Ai cho mk biết vì sao trong trường hợp này Na lại dư ko: Tính C% của một dung dịch H2SO4 nếu biết rằng khi cho một lượng dung dịch tác dụng với lượng DƯ hỗn hợp Na-Mg thì lượng H2 thoát ra bằng 4.5% lượng dung dịch Axit đã dùng.
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Gọi m dung dịch = 100 g
=> m khí bay ra = 4,5 g
2Na + H2SO4 -> Na2SO4 + H2
Mg + H2SO4->MgSo4 + H2
2Na + 2H2O->2NaOh + h2
2NaOH + MgSo4 -> Na2SO4 + Mg(OH)2
Theo PT 1,2 : n H2 = n H2SO4 = a mol
PT 3: n H2 =0,5 n H2O=0,5b
-> tổng n H2 =a + 0,5 b=2,25 (*)
mà m dung dịch =100 g-> 98 a + 18b =100 (*')
giải hệ pt a=19/62
-> m H2SO4 = ...
-> C% =30,03%
HD:
Thí nghiệm 1 chỉ có Na phản ứng:
Na + HOH \(\rightarrow\) NaOH + 1/2H2 (1)
0,4 0,2 mol
Thí nghiệm 2 chỉ có Al phản ứng (kim loại lưỡng tính):
Al + OH- + H2O \(\rightarrow\) AlO2- + 3/2H2 (2)
0,7/3 0,35 mol
Thí nghiệm 3 cả 3 chất đều phản ứng:
2Na + H2SO4 \(\rightarrow\) Na2SO4 + H2 (3)
Mg + H2SO4 \(\rightarrow\) MgSO4 + H2 (4)
2Al + 3H2SO4 \(\rightarrow\) Al2(SO4)3 + 3H2 (5)
Gọi x, y, z tương ứng là số mol của Na, Mg và Al trong a gam hh.
Ta có: x = 0,4 mol; z = 0,7/3 mol; x/2 + y + 3z/2 = 0,5. Suy ra: y = -0.5 < 0 (vô lí)
Bạn xem lại đề bài, đề bài ko đúng.
Giả sử: \(\left\{{}\begin{matrix}n_{Mg}=a\left(mol\right)\\n_{Zn}=b\left(mol\right)\\n_{Cu}=c\left(mol\right)\\n_{Al}=d\left(mol\right)\end{matrix}\right.\)
_ Khi tác dụng với HCl.
Ta có: \(n_{H_2}=\dfrac{10,08}{22,4}=0,45\left(mol\right)\)
Theo ĐLBT mol e, có: 2a + 2b + 3d = 0,45.2 ⇒ 2a + 2b + 3d = 0,9 (1)
_ Khi tác dụng với H2SO4 đặc nóng.
Ta có: \(n_{SO_2}=\dfrac{10,64}{22,4}=0,475\left(mol\right)\)
Theo ĐLBT mol e, có: 2a + 2b + 2c + 3d = 0,475.2
⇒ 2a + 2b - 2c + 3d = 0,95 (2)
Trừ 2 vế của (1) và (2), có: c = 0,025 (mol)
\(\Rightarrow\%m_{Cu}=\dfrac{0,025.64}{14,7}.100\%\approx10,88\%\)
Bạn tham khảo nhé!
Đặt \(\left\{{}\begin{matrix}n_{Mg}=a\left(mol\right)\\n_{Zn}=b\left(mol\right)\\n_{Cu}=c\left(mol\right)\\n_{Al}=d\left(mol\right)\end{matrix}\right.\)
Ta có: \(\left\{{}\begin{matrix}n_{H_2}=\dfrac{10,08}{22,4}=0,45\left(mol\right)\\n_{SO_2}=\dfrac{10,64}{22,4}=0,475\left(mol\right)\end{matrix}\right.\)
Bảo toàn electron: \(\left\{{}\begin{matrix}2a+2b+2c+3d=0,475\cdot2\\2a+2b+3d=0,45\cdot2\end{matrix}\right.\)
\(\Rightarrow2c=0,475\cdot2-0,45\cdot2=0,05\) \(\Rightarrow c=0,025\)
\(\Rightarrow\%m_{Cu}=\dfrac{0,025\cdot64}{14,7}\cdot100\%\approx10,88\%\)
Gọi x, y (mol) lần lượt là số mol Mg, Al trong hỗn hợp.
Phương trình phản ứng:
Số mol H2
Theo bài ra ta có hệ phương trình:
mMg = 24.0,1 = 2,4(g)
mAl = 27.0,2 = 5,4(g)
Bài 1:
\(n_{H_2SO_4}=\dfrac{200.14,7\%}{98}=0,3\left(mol\right)\\ 2Al+3H_2SO_4\rightarrow Al_2\left(SO_4\right)_3+3H_2\\ n_{Al_2\left(SO_4\right)_3}=\dfrac{1}{3}.0,3=0,1\left(mol\right)\\ m_{Al_2\left(SO_4\right)_3}=342.0,1=34,2\left(g\right)\)
Bài 2:
\(n_{H_2}=\dfrac{3,36}{22,4}=0,15\left(mol\right)\\ Mg+2HCl\rightarrow MgCl_2+H_2\\ n_{Mg}=n_{H_2}=0,15\left(mol\right)\\ \Rightarrow m_{Mg}=0,15.24=3,6\left(g\right)\\ \%m_{Mg}=\dfrac{3,6}{10}.100=36\%\\ \%m_{Cu}=100\%-36\%=64\%\)