K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

15 tháng 6 2017

VÌ MK NHÌN THẤY THỂ TÍCH GHI giống số 200ml nên mk tính theo Vậy luôn

a) Theo đề bài ta có : nNa2SO3=6,3/126=0,05(mol)

PTHH 1: Na2SO3 + 2HCl \(\rightarrow\) 2NaCl + H2O + SO2 \(\uparrow\)

---------- 0,05mol.............................................0,05mol

B) Thể tích khí thu được là:

=> VSO2=0,05.22,4=1,12(l)

C) Theo đề bài ta có :

nCa(OH)2=0,2.1=0,2(mol)

Ta có tỉ lệ :

\(T=\dfrac{nCa\left(OH\right)2}{nSO2}=\dfrac{0,2.2}{0,1}=4>2\)

=> Muối tạo thành là CaSO3 (lưu ý khi sét tỉ lệ dd kiềm 2 thì số mol phải gấp đôi vì có 2 nhóm OH ) Số mol của Ca(OH)2 dư

PTHH 2 : SO2 + Ca(OH)2 \(\rightarrow\) CaSO3 + H2O

Ta có : nCaSO3=nCa(OH)2=nSO2=0,1 mol

=> mCaSO3=0,1. 136=13,6 g

mCa(OH)2 dư = (0,2-0,1).74=7,4 g

NV
14 tháng 9 2021

3.

Từ BBT ta thấy hàm đồng biến trên các khoảng \(\left(-\infty;-1\right)\) và \(\left(1;+\infty\right)\)

B đúng

4.

Từ BBT ta thấy hàm đồng biến trên các khoảng \(\left(-\infty;-1\right)\) và \(\left(0;1\right)\)

A đúng

1.

B sai (thiếu điều kiện \(f'\left(x\right)=0\) tại hữu hạn điểm)

14 tháng 9 2021

thầy ơi còn câu 9 vs câu 2 s thầy

 

NV
17 tháng 9 2021

1.

\(y'=x^2-6x+5=0\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x=1\\x=5\end{matrix}\right.\)

Dấu của y' trên trục số:

undefined

Hàm đồng biến trên các khoảng \(\left(-\infty;1\right)\) và \(\left(5;+\infty\right)\)

Hàm nghịch biến trên \(\left(1;5\right)\)

3.

TXĐ: \(D=R\backslash\left\{2\right\}\)

\(y'=\dfrac{-5}{\left(x-2\right)^2}< 0;\forall x\in D\)

Hàm nghịch biến trên các khoảng \(\left(-\infty;2\right)\) và \(\left(2;+\infty\right)\)

NV
17 tháng 9 2021

4.

\(y'=4x^3+4x=4x\left(x^2+1\right)=0\Rightarrow x=0\)

Dấu của y':

undefined

Hàm đồng biến trên \(\left(0;+\infty\right)\)

Hàm nghịch biến trên \(\left(-\infty;0\right)\)

6.

Từ đồ thị ta thấy hàm đồng biến trên các khoảng \(\left(-\infty;-1\right)\) và \(\left(1;+\infty\right)\)

Hàm nghịch biến trên \(\left(-1;1\right)\)

16 tháng 9 2021

cái hồi nãy thiếu câu hỏi em bổ sung ở dưới này ạ 

em cảm ơn mnundefined

16 tháng 9 2021

chỉ em cách lm thôi cũng được ạ 

em cần gấp lắm 

bucminh

NV
14 tháng 9 2021

Câu 5:

Nhìn BBT trên \(\left(0;+\infty\right)\) ta thấy trên \(\left(0;1\right)\) đồ thị là đường đi xuống (nghịch biến) nên hàm đồng biến trên toàn miền \(\left(0;+\infty\right)\) là sai

Câu 6:

Từ BBT ta thấy hàm nghịch biến trên các khoảng xác định

\(\Rightarrow\) Loại 2 phương án A và B (ở 2 phương án này hàm đồng biến do y' lần lượt là \(\dfrac{3}{\left(x-2\right)^2}>0\)  và \(\dfrac{15}{\left(x+8\right)^2}>0\))

Còn lại 2 phương án C và D, nhìn BBT ta thấy  \(y=2\)  là tiệm cận ngang (giá trị của y tại x vô cực)

\(\lim\limits_{x\rightarrow\infty}\dfrac{2x+1}{x-2}=2\) (đúng) nên chọn C

7.

Từ BBT ta thấy đây là BBT của hàm bậc 3 \(\Rightarrow\) loại B và D

Từ BBT, y'=0 có 2 nghiệm \(x=0,x=2\)

Ở đáp án A, \(y'=x^2+2x=0\Rightarrow x=0;x=-2\) (ktm)

Nên C đúng (\(y'=x^2-2x=0\Rightarrow x=0;2\))

11.

Nhìn đồ thị, ta thấy trên \(\left(-1;0\right)\) đồ thị chỉ có hướng đi lên \(\Rightarrow\) đồng biến trên (-1;0) nên C đúng

(A sai vì trên (-3;0) đồ thị có khoảng đi lên (đồng biến) ở (-1;0)

B sai vì trên (0;2) đồ thị đi xuống => nghịch biến chứ ko phải đồng biến

D sai vì trên (2;3) đồ thị đi lên (đồng biến)

NV
14 tháng 9 2021

5C, 6C, 7C, 11C

Cả 4 câu đều C luôn, kì quái thật

NV
30 tháng 3 2021

11. \(I=\int\limits^2_1x\sqrt{x^2+1}dx\)

Đặt \(\sqrt{x^2+1}=t\Leftrightarrow x^2=t^2-1\Rightarrow xdx=tdt\) ; \(\left\{{}\begin{matrix}x=1\Rightarrow t=\sqrt{2}\\x=2\Rightarrow t=\sqrt{5}\end{matrix}\right.\)

\(I=\int\limits^{\sqrt{5}}_{\sqrt{2}}t.tdt=\int\limits^{\sqrt{5}}_{\sqrt{2}}t^2dt=\dfrac{1}{3}t^3|^{\sqrt{5}}_{\sqrt{2}}=\dfrac{1}{3}\left(5\sqrt{5}-2\sqrt{2}\right)\)

12. Đặt \(\sqrt[3]{8-4x}=t\Rightarrow x=\dfrac{8-t^3}{4}\Rightarrow dx=-\dfrac{3}{4}t^2dt\) ; \(\left\{{}\begin{matrix}x=0\Rightarrow t=2\\x=2\Rightarrow t=0\end{matrix}\right.\)

\(I=\int\limits^0_2t.\left(-\dfrac{3}{4}t^2dt\right)=\dfrac{3}{4}\int\limits^2_0t^3dt=\dfrac{3}{16}t^4|^2_0=3\)

13. Đặt \(\sqrt{3-2x}=t\Rightarrow x=\dfrac{3-t^2}{2}\Rightarrow dx=-tdt\) ; \(\left\{{}\begin{matrix}x=0\Rightarrow t=\sqrt{3}\\x=1\Rightarrow t=1\end{matrix}\right.\)

\(I=\int\limits^1_{\sqrt{3}}\dfrac{-tdt}{t}=\int\limits^{\sqrt{3}}_1dt=t|^{\sqrt{3}}_1=\sqrt{3}-1\)

28 tháng 4 2022

\(\dfrac{2x+2}{3}< 2+\dfrac{x-2}{2} \Leftrightarrow2\left(2x+2\right)< 12+3\left(x-2\right) \Leftrightarrow4x+4< 3x+6 \Leftrightarrow4x< 3x+2 \Leftrightarrow x< 2\)

AH
Akai Haruma
Giáo viên
24 tháng 9 2021

Lời giải:

$H=(\sin ^2a+\cos ^2a)^2-2\sin ^2a\cos ^2a$

$=1-\frac{1}{2}(2\sin a\cos a)^2=1-\frac{1}{2}(\sin 2a)^2=1-\frac{2}{9}=\frac{7}{9}$

Đáp án B.