Hỗn hợp A(gồm 2 KL X và Y có hóa trị lần lượt là II,III) chia làm 2 phaand bằng nhau :
Phần 1 : hòa tan hết trong dd axit sunfuric thì thấy tạo ra 4.48 lit khí H2 đo ĐKTC
Phần 2 : Đốt cháy hoàn toàn trong khí Oxi thì thu được 7.1 gam hh 2 oxit
a) tính KL hh A
b) Cho biết X có NTK bé hơn Y lad 3Đvc và số mol X bằng 1/2 số mol Y .Tìm X và Y
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Đáp án D
Vì 2 Axit có chung số C nên gọi số C là số Cacbon trong mỗi Axit.
(C ≥ 2 vì Z là Axit 2 chức)
+Phần 1:
nH2 = 0,2 ⇒ nCOOH/X = 0,2 . 2 = 0,4
⇒ nY + 2nZ = nCOOH/X = 0,4 (1)
+Phần 2:
nCO2 = C.( nY + nZ ) = 26,4 : 44 = 0,6 (2)
Với C = 2 ⇒ nY = 0,2 ; nZ = 0,1.
Y là CH3COOH và Z là (COOH)2
⇒ %mZ = 0,1 . 90 : (0,1.90 + 0,2.46) = 42,86%
Với C = 3 ⇒ nY = 0 ; nZ = 0,2 ( vô lí)
Đáp án : A
Giả sử Y, Z có n nguyên tử C; nY = y ; nZ = z mol
Theo đề bài => nY + 2nZ = 2nH2
<=> y + 2z = 0,4
n.(nY + nZ) = nCO2 = 0,6
<=> n(y + z) = 0,6
=> z = 0,4 - 0 , 6 n .
Mà 0 < z < 0,2
=> 1,5 < n < 3 => n = 2
Do đó, z = 0,1 ; y = 0,2.
Hai axit là CH3COOH và HOOC-COOH
% HOOC-COOH = 0 , 1 . 90 0 , 2 . 60 + 0 , 1 . 90 = 42,86%
Lời giải
n H 2 = 0 , 2 ( m o l ) ⇒ n C O O H = 2 n H 2 = 0 , 04 ( m o l ) ⇒ 0 , 2 < n a x i t < 0 , 4 n C O 2 = 0 , 6 ( m o l ) ⇒ 1 , 5 < M ¯ a x i t < 3 ⇒ c ả 2 a x i t đ ề u c ó 2 n g u y ê n t ử C t r o n g p h â n t ử
=> Y là CH3COOH; Z là (HCOOH)2
Xét trong mỗi phần lại có:
n a x i t = n C O 2 2 0 , 3 ( m o l )
Gọi số mol Y, Z trong mỗi phần là y, z(mol) .
⇒ y + z = 0 , 3 y + 2 z = 0 , 4 ⇔ y = 0 , 2 z = 0 , 1
Vậy %mZ = 42,86%
Đáp án D.
Ta có: m1 = m2 = 11,05 (g)
Phần 1:
PT: \(2Zn+O_2\underrightarrow{t^o}2ZnO\)
\(4Al+3O_2\underrightarrow{t^o}2Al_2O_3\)
\(2Mg+O_2\underrightarrow{t^o}2MgO\)
Theo ĐLBT KL, có: mKL + mO2 = m oxit
⇒ mO2 = 18,25 - 11,05 = 7,2 (g)
\(\Rightarrow n_{O_2}=\dfrac{7,2}{32}=0,225\left(mol\right)\)
Theo PT: \(n_{O_2}=\dfrac{1}{2}n_{Zn}+\dfrac{3}{4}n_{Al}+\dfrac{1}{2}n_{Mg}=0,225\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow n_{Zn}+\dfrac{3}{2}n_{Al}+n_{Mg}=0,45\left(1\right)\)
Phần 2:
PT: \(Zn+H_2SO_4\rightarrow ZnSO_4+H_2\)
\(2Al+3H_2SO_4\rightarrow Al_2\left(SO_4\right)_3+3H_2\)
\(Mg+H_2SO_4\rightarrow MgSO_4+H_2\)
Theo PT: \(n_{H_2}=n_{Zn}+\dfrac{3}{2}n_{Al}+n_{Mg}\left(2\right)\)
Từ (1) và (2) \(\Rightarrow n_{H_2}=0,45\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow V_{H_2}=0,45.22,4=10,08\left(l\right)\)
Theo PT: \(n_{H_2SO_4}=n_{H_2}=0,45\left(mol\right)\)
Theo ĐLBT KL, có: mKL + mH2SO4 = m muối + mH2
⇒ m chất rắn khan = m muối = 11,05 + 0,45.98 - 0,45.2 = 54,25 (g)
Bạn tham khảo nhé!
Đáp án B
Khi đốt cháy 15,3 gam Y ta có:
n C O 2 = 0 , 75 ( m o l ) ; n H 2 O = 0 , 75 ( m o l )
=> este no, đơn chức, mạch hở
=> ancol và axit cũng no, đơn chức, mạch hở
Bảo toàn khối lượng ta có:
m e s t e = m C + m H + m O = 12 n C O 2 + 2 n H 2 O + 16 n ( O t r o n g e s t e ) ⇒ n ( O t r o n g e s t e ) = 0 , 3 ( m o l ) ⇒ n e s t e = 0 , 15 ( m o l )
=> este có CTPT là C5H10O2
Xét phần 1 có: n H 2 = 0 , 15 ( m o l ) .
Vì axit và ancol đơn chức ⇒ n a x i t + n a n c o l = 0 , 3 ( m o l )
Xét phần 2: n C O 2 = 0 , 9 ( m o l ) ⇒ C ¯ X = 3
=>trong X một chất có 4 nguyên tử C, một chất có 1 nguyên tử C trong phân tử.
=>Các CTCT phù hợp của Y là:
H C O O C H 2 ( C H 2 ) 2 C H 3 ; H C O O C H 2 ( C H 3 ) C H 2 C H 3 ; H C O O C H 2 ( C H 3 ) ( C H 3 ) - C H 3 ; H C O O C H 2 - C H ( C H 3 ) - C H 3 ; C H 3 ( C H 2 ) 2 C O O C C H 3 ; C H 3 - C H ( C H 3 ) - C O O C C H 3
Chú ý: Bài toán chỉ cho rằng phần 3 thực hiện este hóa thu được este Y chứ không nói rằng khối lượng este trong phần 3 là 15,3 gam. Nếu bạn nào ngộ nhận khối lượng este là 15,3 gam sẽ thấy các số liệu bên trên của phần 1 và phần 2 không thỏa mãn.
X+ H2SO4→XSO4+H2
a...................................a
2Y+3H2SO4→Y2(SO4)3 + 3H2
2a............................................3a
\(4a=0,2\Rightarrow a=0,05mol\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}n_X=0,05\\n_Y=0,1\end{matrix}\right.\)
2X + O2 → 2XO
0.05....0.025
4Y + 3O2→ 2Y2O3
0,1.......0,075
Bảo toàn khối lượng
\(m_{X+Y}+m_{O_2}=m_{oxit}\\ \Rightarrow m_{X+Y}=7,1-32.0,1=3,9\)
\(\Rightarrow\overline{M_{\left(X;Y\right)}}=\dfrac{3,9}{0,1+0,05}=26\)
(Tính giá trị nguyên tử khối trung bình của 2 kim loại. Ta sẽ có 2TH là \(\left\{{}\begin{matrix}M_X>26\\M_Y< 26\end{matrix}\right.hoặc\left\{{}\begin{matrix}M_X< 26\\M_Y>26\end{matrix}\right.\))
Vì 2 kim loại đó có nguyên tử khối lệnh nhau 3 đơn vị; kim loai X hóa trị II, kim loại Y hóa trị III, suy ra X là Mg, Y là Al.
@Rainbow