K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

20 tháng 10 2016

a)* XH2=34

  = X+2=34

   =X=34-2=32

=>X lá S (lưu huỳnh)

*Y2O=44

 = 2Y+ 16=44

 =2Y= 44-16=28

    => Y= 14 => Y là N ( nitơ)

 

21 tháng 9 2019

Bạn Mai Vũ Ngọc sai rồi nhé

Tuỳ từng trg họp thì lưu huỳnh sẽ cs hoá trị khác nhau thôi bn
5 tháng 10 2016

Do  1 nguyên tử X nặng 6,642 * 10-23 (g)

=> NTKx = ( 6,642 * 10-23 ) : ( 1,66 * 10-24

=> NTKx =   40 (đvC)

=> X là nguyên tố Canxi ( Ca )

12 tháng 11 2021

a. Theo đề, ta có các dự kiện:

\(e=11\left(hạt\right)\)

\(p+n=23\left(hạt\right)\)

Mà p = e, nên:

\(n=23-11=12\left(hạt\right)\)

Vậy có: \(p=e=11\left(hạt\right),n=12\left(hạt\right)\)

b. Dựa vào câu a, suy ra:

A là nguyên tố natri (Na)

\(NTK_{Na}=23\left(đvC\right)\)

c. \(m_{Na}=0,16605.10^{-23}.23=3,81915.10^{-23}\left(g\right)\)

11 tháng 9 2016

Mình hướng dẫn bạn giải như sau:
Số hạt không mang điện=15:26 số hạt mang điện ===> 
Tổng số hạt S = P + E + N.
Ta có
P= E → S = 2P + N
- Hạt mang điện:proton (P) và electron (E).
- Hạt không mang điện:notron (N) 
- Số khối A = Z + N

Áp dụng thêm bất đẳng thức:1 ≤ N/P ≤1,52 (với 82 nguyên tố đầu bảng tuần hoàn) 
Giải  ra được A.

Ta có: \(n_{CH_4}=\dfrac{32}{16}=2\left(mol\right)\) \(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}n_C=n_{CH_4}=2\left(mol\right)\\n_H=4n_{CH_4}=8\left(mol\right)\end{matrix}\right.\)

4 tháng 9 2021

Mình vẫn chưa hiểu bạn ạ

9 tháng 8 2021

Gọi CTHH là $RO$

Ta có : 
$PTK = R + 16 = 80 \Rightarrow R = 64(Cu)$
Vật R là Cu, CTHH là $CuO$

9 tháng 8 2021

Nguyên tố: \(RO\)

Ta có:

\(R+16=80 \\ \Rightarrow R=64 (Cu) \)

3 tháng 6 2022

b: có 1 nguyên tử H , 1 nguyên tử N và 3 nguyên tử O