Trình bày phương pháp phân biệt :
Bột gạo và đường cát
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Thả vào nước và cho thử QT:
- Tan ít, QT chuyển xanh -> CaO
\(CaO+H_2O\rightarrow Ca\left(OH\right)_2\)
- Tan, QT chuyển xanh -> Na2O
\(Na_2O+H_2O\rightarrow2NaOH\)
- Tan, QT chuyển đỏ -> P2O5
\(P_2O_5+3H_2O\rightarrow2H_3PO_4\)
- Tan, QT ko đổi màu -> NaCl
- Ko tan -> CaCO3
Lấy mỗi mẫu một ít bỏ vào ống nghiệm. Rồi cho nước lần lượt vào từng ống nghiệm:
-Chất đó tan:\(CaO;P_2O_5;Na_2O;NaCl\)
-Chất không tan:\(CaCO_3\)
Nhúng quỳ tím ẩm lần lượt vào từng dung dịch trên khi tác dụng với nước:
+Qùy hóa đỏ:\(P_2O_5\)
+Không hiện tượng: NaCl
+Qùy hóa xanh:\(CaO;Na_2O\).Dẫn khí \(CO_2\) qua hai ống trên, tạo kết tủa trắng là \(CaO\).
\(CaO+CO_2\underrightarrow{t^o}CaCO_3\downarrow\)
Không hiện tượng là \(Na_2O\).
a)
- Dùng quỳ tím
+) Quỳ tím hóa đỏ: HCl
+) Quỳ tím hóa xanh: NaOH
+) Quỳ tím không đổi màu: NaCl và NaNO3
- Đổ dd AgNO3 vào 2 dd còn lại
+) Xuất hiện kết tủa: NaCl
PTHH: \(NaCl+AgNO_3\rightarrow NaNO_3+AgCl\downarrow\)
+) Không hiện tượng: NaNO3
Câu 2 :
Cho quỳ tím lần lượt vào từng chất :
- Hóa xanh : NaOH
- Hóa đỏ : HCl
- Không HT : NaNO3 . NaCl
Cho dung dịch AgNo3 vào 2 chất còn lại :
- Kết tủa trắng : NaCl
- Không HT : NaNO3
b/
+) Cho quỳ tím ẩm lần lượt vào từng lọ khí :
- Hóa đỏ sau đó mất màu : Cl2
- Hóa đỏ : HCl
- Không HT : O2
+) Cho quỳ tím ẩm lần lượt vào từng lọ khí :
- Hóa đỏ sau đó mất màu : Cl2
Cho Ag vào 3 lọ khí còn lại :
- Hóa đen : O3
Cho tàn que đóm đỏ vào 2 lọ khí còn lại :
- Bùng cháy : O2
- Tắt hẳn : N2
- Nhận biết CO2: suc qua nước vôi trong tạo kết tủa trắng:
CO2 + Ca(OH)2→→ CaCO3 + H2O
- Nhận biết H2:cháy trong CuO nung nóng thì làm CuO chuyển sang màu đỏ
CuO + H2 →→ Cu + H2O
- Nhận biết N2 và O2: dùng tàn đóm que diêm
N2 làm tắt que đóm
O2 làm bùng cháy que đóm
Tham khảo: Đường truyền của ba tia sáng đặc biệt qua thấu kính hội tụ: (1): Tia tới đến quang tâm thì tia ló tiếp tục truyền thẳng theo phương của tia tới. (2): Tia tới song song với trục chính thì tia ló qua tiêu điểm. (3): Tia tới qua tiêu điểm thì tia ló song song với trục chính.
Dùng HCl để hòa tan quặng đc dd MgCl2, CaCl2
Cho NaOH dư vào, đc kết tủa Mg(OH)2. Lọc lấy kết tủa và phần nc trong.
- Phần kết tủa Mg(OH)2 cho t/d với dd HCl, thu đc MgCl2. Sau đó cho Na2CO3 vào thu lại đc MgCO3 kết tủa
- Phần nước trong (có chứa Ca(OH)2), cho tác dụng với Na2CO3 thu đc CaCO3
Bạn tự viết pt nhé
--------------
Điều chế Ca, Mg: Làm như trên, ta đc CaCO3 và MgCl2.
Cho CaCO3 t/d với HCl, thu đc CaCl2
Điện phân nóng chảy CaCl2, MgCl2 thu đc Ca, Mg
a) - Cho các chất rắn vào nước:
+ Chất rắn không tan, tạo kt keo trắng -> Al(OH)3
+ Còn lại 3 chất rắn tan, tạo thành dung dịch
PTHH: P2O5 + 3 H2O -> 2 H3PO4
- Cho quỳ tím vào các dung dịch:
+ Hóa xanh -> dd NaOH -> Rắn NaOH
+ HÓA đỏ -> dd H3PO4 -> Rắn P2O5
+ Không đổi màu quỳ -> dd NaCl -> rắn NaCl
b) - Dùng quỳ tím:
+ Hóa đỏ -> dd HCl
+ Hóa xanh -> dd KOH
+ Không đổi màu -> H2O và dd KCl.
- Dùng AgNO3 làm thuốc thử:
+ Có kt trắng AgCl -> Nhận biết KCl.
+ Không có kt trắng -> H2O
PTHH: AgNO3 + KCl -> KNO3 + AgCl
Bạn phải cho biết là nó có hòa lẫn không chứ:
-Nếu phân biệt thì ta nhìn là thấy rồi
- Cách khác nếu chúng trộn lẫn thì: Cho nước vào bột gạo và đường cát
+ Bột gạo sẽ nổi lên trên
+ Đường cát sẽ chìm ở dưới nước.
Bột gạo lẫn đường cát đều tan trong nước mà bạn