Tổng số hạt trong nguyên tử của nguyên tố M là 52. Biết hạt không mang điện nhiều hơn hạt mang điện âm là 1. Tính số hạt mỗi loại trong nguyên tử M. Viết kí hiệu nguyên tử M?
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
\(Số\) \(hạt\)\(không\) \(mang\) \(điện\) \(nhiều\) \(hơn\) \(số\) \(hạt\) \(mang\) \(điện\) \(dương\) \(là\) \(1hạt\).
\(\Rightarrow n-p=1\) \(\left(1\right)\)
\(Mà\) \(e+p+n=40\) \(\Leftrightarrow2p+n=40\) \(\left(e=p\right)\) \(\left(2\right)\)
\(Từ\) \(\left(1\right)và\left(2\right)\)\(\Rightarrow\) \(2p+n-n-p=40-1\)
\(\Rightarrow\) \(3p=39\)
\(\Rightarrow\) \(p=13\)
\(\Rightarrow\) \(n=13+1=14\)
\(Vậy\) \(p\) \(của\) \(A=13\) \(n=14\)
\(Nguyên\) \(tử\) \(A\) \(là\) \(NTHH\) \(Nhôm\) \(\left(Al\right)\)
ta có 2p+n=40
-p+n=1
=>p=e=13
=>n=14 hạt
=>A là nhôm , Al (em tự tra bảng nếu cần biết thêm ha)
Ta có: \(\left\{{}\begin{matrix}p+e+n=80\\p=e\\n-e=5\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}3e=75\\p=e\\n=e+5\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}p=e=25\\n=30\end{matrix}\right.\)
\(\Rightarrow A=p+n=25+30=55\left(u\right)\)
\(KHNT:^{55}_{25}Mn\)
Ta lập HPT: \(\left\{{}\begin{matrix}2Z+N=52\\-Z+N=1\end{matrix}\right.\) \(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}Z=17\\N=18\end{matrix}\right.\)
Kí hiệu:\(^{35}_{17}Cl\)
\(\left\{{}\begin{matrix}P+E+N=52\\P=E\\N-E=1\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}2E+N=52\\N-E=1\end{matrix}\right.\\ \Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}N=18\\P=E=Z=17\end{matrix}\right.\\ \Rightarrow A=Z+N=18+17=35\left(đ.v.C\right)\\ KH:^{35}_{17}Cl\)
Ta có :
$P + E + N = 155$
$(P + E) - N = 33$
$P = E$
Suy ra : P = E = 47 ; N = 61
Cấu hình e : $[Kr]4d^{10}5s^1$
Nguyên tố trên là nguyên tố Bạc
KHHH : Ag
\(a,^{39}_{19}K\\ b,^{35}_{17}Cl\\ c,^{40}_{20}Ca\\ d,^{88}_{38}Sr\)
Bài 1 :
a) Theo đề bài ta có : p + e + n = 40 ( vì p = e)
=> 2p + n = 40 (1)
Mặt khác ta có : p + e - n = 12
=> 2p - n = 12 => n = 2p - 12 (2)
Thay (2) vào (1) ta được : 2p + 2p - 12 = 40
=> 4p- 12 = 40
=> 4p = 52
=> p = 13
Thay vào (2) ta lại có :
n = 2.13 - 12 = 14
Vậy p = e = 13 , n = 14
=> X = p + n = 13 + 14 = 27 => X là nguyên tố nhôm ( kí hiệu : Al)
Bài 2 : Nguyên tử khối của O là MO = 16
Gọi x là nguyên tử khối cần tìm cùa nguyên tử X
Theo đề bài ta có : x = 2.MO = 2.16 = 32
=> x là lưu huỳnh ( S)
Theo đề có hệ phương trình:
\(\left\{{}\begin{matrix}2p+n=82\\2p-n=22\end{matrix}\right.\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}p=e=26\\n=30\end{matrix}\right.\)
Z: 26
Kí hiệu nguyên tử của nguyên tố X: Fe
b. Đề khác rồi=)
Ta có hpt:
\(\left\{{}\begin{matrix}2E+N=52\\N-E=1\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}N=18\\Z=P=E=17\end{matrix}\right.\)
=>A=P+N=17+18=35(đ.v.C)
=> KH nguyên tử M: \(^{35}_{17}Cl\)
Bài này bắt buộc hpt hay sao vậy ạ ?