Tìm số nguyên biết
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Tớ không biết đâu bạn cứ cái nhé mình được ít điểm hỏi đáp lắm
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Áp dụng định nghĩa về trị tuyệt đối:
\(\left|A\right|=A\text{ khi }A\ge0\) và \(\left|A\right|=-A\text{ khi }A<0\)
Do đó:
+\(\left|x\right|=x\Leftrightarrow x\ge0\)
+\(\left|x\right|>x\)
Nếu \(x\ge0\text{ thì }\left|x\right|=x\rightarrow\text{loại}\)
Nếu \(x<0\) thì \(\left|x\right|>0>x\) -> Thỏa mãn
Vậy x < 0.
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Bài 1 :
Gọi p là số nguyên tố phải tìm.
Ta có: p chia cho 60 thì số dư là hợp số $⇒$⇒ p = 60k + r = 22.3.5k + r với k,r $∈$∈ N ; 0 < r < 60 và r là hợp số.
Do p là số nguyên tố nên r không chia hết các thừa số nguyên tố của p là 2 ; 3 và 5.
Chọn các hợp số nhỏ hơn 60, loại đi các số chia hết cho 2 ta có tập hợp A = {9 ; 15 ; 21 ; 25 ; 27 ; 33 ; 35 ; 39 ; 45 ; 49 ; 21 ; 55 ; 57}
Loại ở tập hợp A các số chia hết cho 3 ta có tập hợp B = {25 ; 35 ; 49 ; 55}
Loại ở tập hợp B các số chia hết cho 5 ta có tập hợp C = {49}
Do đó r = 49. Suy ra p = 60k + 49. Vì p < 200 nên k = 1, khi đó p = 60.1 + 49 = 109 hoặc k = 2, khi đó p = 60.2 + 49 = 169.
Loại p = 169 = 132 là hợp số ⇒ chỉ có p = 109.
Số cần tìm là 109.
2)Gọi số nguyên tố đó là n, ta có n=30k+r (r<30, r nguyên tố)
Vì n là số nguyên tố nên r không thể chia hết cho 2,3,5
Nếu r là hợp số không chia hết cho 2,3,5 thì r nhỏ nhất là 7*7 = 49 không thỏa mãn
Vậy r cũng không thể là hợp số
Kết luận: r=1
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
a) số liền trước của các số nguyên : 3 ; - 5 ; 0 ; 4 lần lượt là 2; -6; -1; 3
b) số liền sau của các số nguyên : - 10 ; - 5 ; 0 ; - 15 lần lượt là -9; -4; 1; -14
c) a = 0
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
\(1,\)
\(\left(x+2\right)^2\ge0;\left(y-4\right)^2\ge0;\left(2y-4\right)^2\ge0\\ \Leftrightarrow\left(x+2\right)^2+\left(y-4\right)^2+\left(2y-4\right)^2\ge0\)
Dấu \("="\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=-2\\y=4\\y=2\end{matrix}\right.\left(vô.lí\right)\)
Do đó PT vô nghiệm
\(2,\Leftrightarrow x^2-2x-3=0\Leftrightarrow x^2+x-3x-3=0\\ \Leftrightarrow\left(x+1\right)\left(x-3\right)=0\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=-1\\x=3\end{matrix}\right.\)
Đặt :
\(A=30+29+28+...........+x\)
Số số hạng của A là :
\(\left(30-x\right):1+1=31-x\)
Dạng tổng quát của A là :
\(\dfrac{\left(30+x\right)\left(31-x\right)}{2}=\dfrac{-x^2+x+930}{2}\)
Thay A vào ta được :
\(\dfrac{-x+x+930}{2}=59\)
\(\Rightarrow-x+x+930=118\)
\(\Rightarrow-x+x+812=0\)
\(\Rightarrow x^2-29x+28x-812=0\)
\(\Rightarrow x\left(x-29\right)+28\left(x-29\right)=0\)
\(\Rightarrow\left(x-29\right)\left(x+28\right)=0\)
\(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x=-28\\x=29\end{matrix}\right.\) \(\left(TM\right)\)
Vậy \(x\in\left\{-28;29\right\}\) là giá trị cần tìm