K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

6 tháng 6 2017

Tìm số nhỏ nhất trong các số hữu tỉ sau :

\(\dfrac{3}{4};-\dfrac{5}{7};\dfrac{-7}{8};\dfrac{0}{5}=0\)

B1 : Ta tìm BCNN(4;7;8)

+ Phân tích mỗi số ra thừa số nguyên tố : 4 = 22 ; 7 = 7 ; 8 = 23

+ Chọn ra các thừa số nguyên tố chung và riêng : 27

+ Lập tích các thừa số đã chọn . Mỗi số lấy với số mũ lớn nhất : 23 . 7 = 56

Vậy BCNN(4;7;8) = 56

B2 : Ta quy đồng các phân số để so sánh :

\(\dfrac{3}{4}=\dfrac{3.14}{4.14}=\dfrac{42}{56}\) ; \(-\dfrac{5}{7}=\dfrac{-5.8}{7.8}=-\dfrac{40}{56};-\dfrac{7}{8}=\dfrac{-7.7}{8.7}=-\dfrac{49}{56}\)

\(-49< -40< 0< 42\Rightarrow-\dfrac{7}{8}< -\dfrac{5}{7}< \dfrac{0}{5}< \dfrac{3}{4}\)

Vậy số nhỏ nhất trong các số hữu tỉ \(\dfrac{3}{4};-\dfrac{5}{7};\dfrac{-7}{8};\dfrac{0}{5}=0\)\(-\dfrac{7}{8}\)

6 tháng 6 2017

\(-\dfrac{7}{8}\)

5 tháng 6 2016

-4 đó bạn 

nhớ k đúng cho mik nha 

cám ơn nhiều

5 tháng 6 2016

số hữu tỉ là của lớp 7 chứ bn ko phải lớp 5

8 tháng 4 2017

Trong các phân số sau, những phân số nào biểu diễn số hữu tỉ

Lời giải:

Vậy những phân số biểu diễn số hữu tỉ là :

9 tháng 4 2017

Lời giải:

Vậy những phân số biểu diễn số hữu tỉ là :



29 tháng 6 2017

1

21 tháng 7 2017

sai rồi

Bài 1: 

Ta có: \(3x=2y\)

nên \(\dfrac{x}{2}=\dfrac{y}{3}\)

mà x+y=-15

nên Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau, ta được:

\(\dfrac{x}{2}=\dfrac{y}{3}=\dfrac{x+y}{2+3}=\dfrac{-15}{5}=-3\)

Do đó:

\(\left\{{}\begin{matrix}\dfrac{x}{2}=-3\\\dfrac{y}{3}=-3\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=-6\\y=-9\end{matrix}\right.\)

Vậy: (x,y)=(-6;-9)

Bài 2: 

a) Ta có: \(\dfrac{x}{4}=\dfrac{y}{3}=\dfrac{z}{5}\)

mà x+y-z=20

nên Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau, ta được:

\(\dfrac{x}{4}=\dfrac{y}{3}=\dfrac{z}{5}=\dfrac{x+y-z}{4+3-5}=\dfrac{20}{2}=10\)

Do đó:

\(\left\{{}\begin{matrix}\dfrac{x}{4}=10\\\dfrac{y}{3}=10\\\dfrac{z}{5}=10\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=40\\y=30\\z=50\end{matrix}\right.\)

Vậy: (x,y,z)=(40;30;50)

\(-\dfrac{3}{2013}\)

15 tháng 4 2022

\(\dfrac{-3}{2013}\)

2 tháng 3 2017

a. Số hữu tỉ âm nhỏ hơn số hữu tỉ dương. Đúng

b. Số hữu tỉ âm nhỏ hơn số tự nhiên. Đúng

c. Số 0 là số hữu tỉ dương. Sai

Vì số 0 không là số hữu tỉ dương cũng không là số hữu tỉ âm.

d. Số nguyên âm không phải là số hữu tỉ âm. Sai

Các số nguyên âm a luôn viết được dưới dạng: Giải sách bài tập Toán 7 | Giải sbt Toán 7 . Do đó, số nguyên âm có là số hữu tỉ âm.

e. Tập hợp Q gồm các số hữu tỉ dương và các số hữu tỉ âm. Sai

Vì tập hợp Q gồm các số hữu tỉ dương, các số hữu tỉ âm và số 0.

12 tháng 9 2021

Ouuuuuuu

a: Để A là số hữu tỉ dương thì \(\dfrac{x-5}{9-x}>0\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{x-5}{x-9}< 0\)

\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x-5>0\\x-9< 0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow5< x< 9\)

b: Để A không là số hữu tỉ dương cũng không là số hữu tỉ âm thì x-5=0

hay x=5

c: Để A là số nguyên thì \(x-5⋮9-x\)

\(\Leftrightarrow4⋮x-9\)

\(\Leftrightarrow x-9\in\left\{1;-1;2;-2;4;-4\right\}\)

hay \(x\in\left\{10;8;11;7;13;5\right\}\)

Thanks bạn nha!

21 tháng 9 2018

Mình chưa hiểu đề lắm ??

Số hữu tỉ âm nhỏ nhất viết bằng 3 chữ số 1 : -111

Số hữu tỉ âm lớn nhất viết bằng 3 chữ số 1 : -111

Thương của chúng là : ( -111 ) : ( -111 ) = 1

Vậy,.....

23 tháng 6 2021

\(\dfrac{-7}{24}\)