Nêu một số nguyên nhân dẫn tới giảm sút tài nguyên và ô nhiễm môi trường biển - đảo ở nước ta. Sự giảm sút tài nguyên và ô nhiễm môi trường biển - đảo sẽ dẫn đến những hậu quả gì?
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
- Nguyên nhân dẫn tới sự giảm sút tài nguyên và ô nhiễm môi trường biển:
+ Nguyên nhân làm giảm sút tài nguyên biển – đảo : khai thác bừa bãi, quá mức tài nguyên rừng, thủy sản…; và sử dụng các phương thức có tính huỷ diệt (nổ mìn, rà điện,...); đánh bắt cá bằng lưới dày.
+ Nguyên nhân ô nhiểm môi trường biển – đảo : các chất độc hại từ trên bờ theo nước sông đổ ra biển, các hoạt động giao thông trên biên và khai thác dầu khí được tăng cường, sự cố đắm tàu, thung tàu, tràn dầu, việc rửa tàu chở dầu ,...
- Hậu quả:
+ Làm suy giảm nguồn tài nguyên sinh vật biển.
+ Ảnh hướng xấu tới chất lượng của các khu du lịch biển ,đến đời sống con người
REFER
- Chưa bảo vệ tốt các diện tích rừng ngập mặn ven biển và các tài nguyên sinh vật khác (các loài lưỡng cư, chim biển, các rạn san hô ...) của vùng biển - đảo.
- Các chất thải từ sinh hoạt, sản xuất công nghiệp của các khu dân cư, đô thị, các khu công nghiệp, các khu du lịch ở ven biển và trên các đảo.
Refer
* Nguyên nhân của sự giảm sút tài nguyên và ô nhiễm môi trường biển -đảo:
- Khai thác nguồn lợi thủy sản vượt quá mức độ phục hồi, nhất là thủy sản ven bờ
- Khai thác bằng cách thức mang tính hủy diệt như sử dụng chất độc, chất nổ, điện ...
- Chưa bảo vệ tốt các diện tích rừng ngập mặn ven biển và các tài nguyên sinh vật khác (các loài lưỡng cư, chim biển, các rạn san hô ...) của vùng biển - đảo.
- Các chất thải từ sinh hoạt, sản xuất công nghiệp của các khu dân cư, đô thị, các khu công nghiệp, các khu du lịch ở ven biển và trên các đảo.
- Hoạt động khai thác khoáng sản biển, nhất là khai thác dầu khí.
- Nạn tràn dầu từ các phương tiện vận tải biển.
* Sự giảm sút tài nguyên và ô nhiễm môi trường biển – đảo dẫn đến những hậu quả sau:
- Làm suy giảm tính đa dạng sinh vật của nước ta, cạn kiệt tài nguyên.
- Ảnh hưởng xấu tới việc phát triển tổng hợp kinh tế biển theo hướng bền vững (đặc biệt là phát triển nghề cá, du lịch biển - đảo).
- Gây khó khăn cho việc nâng cao chất lượng cuộc sống dân cư vùng biển — đảo.
Nguyên nhân làm giảm sút tài nguyên và ô nhiễm môi trường biển-đảo:
-Diện tích rừng ngập mặn giảm do cháy rừng và phá rừng nuôi thủy sản.
-Đánh bắt hải sản quá mức cho phép vùng biển gần bờ.
-Môi trường biển-đảo ô nhiễm do thất thoát dầu trong khai thác và vận chuyển
-Rác thải, nước thải sinh hoạt và nước thải công nghiệp.
-Sự cố rò rỉ dầu do các hoạt động giao thông hàng hải.
+ Sự giảm sút tài nguyên biển - đảo do:
- Khai thác nguồn lợi thủy sản vượt quá mức độ phục hồi. nhất là thủy sản ven bờ
- Khai thác bằng cách thức mang tính hủy diệt như sử dụng chất độc, chất nổ, điện ...
- Chưa bảo vệ tốt các diện tích rừng ngập mặn ven biển và các tài nguyên sinh vật khác (các loài lưỡng cư, chim biển, các rạn san hô ...) của vùng biển - đảo.
- Môi trường biển - đảo bị ô nhiễm với xu hướng ngày càng tăng.
+ Ô nhiễm môi trường biển - đảo do:
- Các chất thải từ sinh hoạt, sản xuất công nghiệp của các khu dân cư, đô thị, các khu công nghiệp, các khu du lịch ở ven biển và trên các đảo.
- Hoạt động khai thác khoáng sản biển, nhất là khai thác dầu khí.
- Nạn tràn dầu từ các phương tiện vận tải biển.
Xem thêm tại: http://loigiaihay.com/su-giam-sut-tai-nguyen-va-o-nhiem-moi-truong-bien-dao-c92a14111.html#ixzz46YuH8KlX
Mih mới học lớp 6 thôi!! Vậy nên nhớ tick nha!!!
+ Sự giảm sút tài nguyên biển - đảo do:
- Khai thác nguồn lợi thủy sản vượt quá mức độ phục hồi. nhất là thủy sản ven bờ
- Khai thác bằng cách thức mang tính hủy diệt như sử dụng chất độc, chất nổ, điện ...
- Chưa bảo vệ tốt các diện tích rừng ngập mặn ven biển và các tài nguyên sinh vật khác (các loài lưỡng cư, chim biển, các rạn san hô ...) của vùng biển - đảo.
- Môi trường biển - đảo bị ô nhiễm với xu hướng ngày càng tăng.
+ Ô nhiễm môi trường biển - đảo do:
- Các chất thải từ sinh hoạt, sản xuất công nghiệp của các khu dân cư, đô thị, các khu công nghiệp, các khu du lịch ở ven biển và trên các đảo.
- Hoạt động khai thác khoáng sản biển, nhất là khai thác dầu khí.
- Nạn tràn dầu từ các phương tiện vận tải biển.
+ Phương hướng giải quyết tình trạng này:
- Điều tra, đánh giá tiềm năng sinh vật tại các vùng biển sâu. Đầu tư để chuyển hướng khai thác hải sản từ vùng biển ven bờ sang vùng nước sâu xa bờ.
- Bảo vệ rừng ngập mặn hiện có, đồng thời đẩy mạnh các chương trình trồng rừng ngập mặn.
- Bảo vệ rạn san hô ngầm ven biển và cấm khai thác san hô dưới mọi hình thức.
- Bảo vệ và phát triển nguồn lợi thuỷ sản.
- Phòng chống ô nhiễm biển bởi các yếu tố hoá học, đặc biệt là dầu mỏ.
1)
*Thực trạng :
-Trên thực tế, kinh tế biển nước ta đang phát triển khai thác tài nguyên ngày càng nhiều, vì vậy đã dẫn tới tình trạng suy thoái tài nguyên vùng biển và hải đảo.
-Thủy hải sản bị đánh bắt quá mức, thậm chí trái phép ở nhiều vùng biển dẫn tới cạn kiệt. Hệ sinh thái như san hô, thảm cỏ, rừng ngập mặn đang bị phá hoại và suy thoái.
-Tình trạng ô nhiễm môi trường biển cũng khiến cho tài nguyên biển bị đe dọa ở mức báo động trầm trọng.
* Nguyên nhân của sự giảm sút tài nguyên và ô nhiễm môi trường biển -đảo:
– Khai thác nguồn lợi thủy sản vượt quá mức độ phục hồi, nhất là thủy sản ven bờ
– Khai thác bằng cách thức mang tính hủy diệt như sử dụng chất độc, chất nổ, điện …
– Chưa bảo vệ tốt các diện tích rừng ngập mặn ven biển và các tài nguyên sinh vật khác (các loài lưỡng cư, chim biển, các rạn san hô …) của vùng biển – đảo.
– Các chất thải từ sinh hoạt, sản xuất công nghiệp của các khu dân cư, đô thị, các khu công nghiệp, các khu du lịch ở ven biển và trên các đảo.
– Hoạt động khai thác khoáng sản biển, nhất là khai thác dầu khí.
– Nạn tràn dầu từ các phương tiện vận tải biển.
* Sự giảm sút tài nguyên và ô nhiễm môi trường biển – đảo dẫn đến những hậu quả sau:
– Làm suy giảm tính đa dạng sinh vật của nước ta, cạn kiệt tài nguyên.
– Ảnh hưởng xấu tới việc phát triển tổng hợp kinh tế biển theo hướng bền vững (đặc biệt là phát triển nghề cá, du lịch biển – đảo).
– Gây khó khăn cho việc nâng cao chất lượng cuộc sống dân cư vùng biển — đảo.
2)
Những phương hướng chính để bảo vệ tài nguyên và môi trường biển – đảo:
- Điều tra, đánh giá tiềm năng sinh vật tại các vùng biển sâu. Đầu tư để chuyển hướng khai thác hải sản từ vùng biển ven bờ sang vùng nước sâu xa bờ.
- Bảo vệ rừng ngập mặn hiện có, đồng thời đẩy mạnh các chương trình trồng rừng ngập mặn.
- Bảo vệ rạn san hô ngầm ven biển và cấm khai thác san hô dưới mọi hình thức.
- Bảo vệ và phát triển nguồn lợi thủy sản.
- Phòng chống ô nhiễm biển bởi các yếu tố hóa học, đặc biệt là dầu mỏ.
* Sự giám sút tài nguyên biển ở nước ta thể hiện ở:
- Thể hiện rõ nhất ở việc giảm nhanh diện tích rừng ngập mặn.
- Sự cạn kiệt của nhiều loài hải sản: Lượng đánh bắt hàng năm giảm, một số loài sản hản có nguy cơ tuyệt chủng; nhiều loại giảm về mức độ tập trung; các loài cá quý đánh bắt được ngày càng có kích thước nhỏ (Cá Thu).
* Sự ô nhiễm môi trường biển xảy ra rõ nhất ở:
- Các thành phố cảng, các vùng cửa sông.
- Hậu quả làm suy giảm tài nguyên sinh vật biển, ảnh hướng xấu đến chất lượng của các khu du lịch biển.
Tham khảo
- Những nguyên nhân chủ yếu :
+ Do ý thức của người dân còn kém
+ Người dân vứt rác bừa bãi ở trên các con sông gây ô nhiễm trầm trọng
+ Chặt phá rừng bừa bãi, không tuân thủ quy định chung của nhà nước
+ Chặt phá rừng không có kế hoạch gây lãng phí nguồn tài nguyên rừng, phá nơi cư trú của nhiều loài động, thực vật quý hiếm khiến chúng dần bị tuyệt chủng
+ Vứt thuốc bảo vệ xuống sông mà không qua xử lí gây ảnh hưởng đến người dân các vùng lân cận.
+ ...
- Tài nguyên thiên nhiên có nguy cơ cạn kiệt là: Nước - Dầu mỏ - Khí đốt tự nhiên - Than...
Hậu quả của việc tài nguyên thiên nhiên bị cạn kiệt :Nhiều người sẽ bị chết đói, chết khát, chết vì bệnh tật. Không còn những chiếc xe hơi lăn bánh trên đường, hay những chuyến bay trên bầu trời, bởi dầu mỏ đã cạn kiệt. Dân số thế giới giảm mạnh và loài người quay về nền kinh tế nông nghiệp để duy trì sự sống.
Nguyên nhân dẫn đến ô nhiễm môi trường và cạn kiệt tài nhiên thiên nhiên :
+ Khai thác khoáng sản bừa bãi
+ Vứt rác bừa bãi
+ Phá rừng , đốt rừng .
+ Từ nhà máy xí nghiệp thải ra nhiều khí độc hại .
+ Khói bụi từ xe ô tô , xe máy hay xe đạp điện
+ .......
Hậu quả khi ô nhiễm môi trường và cạn kiệt nguồn tài nguyên thiên nhiên :
+ Cuộc sống con người , động vật bị ảnh hưởng nặng nề.
+ Môi trường bụi bẩn .
+ Tài sản bị mất hết .
- Một số nguyên nhân dẫn tới sự giảm sút tài nguyên và ô nhiễm môi trường biển:
+ Nguyên nhân làm giảm sút tài nguyên: khai thác bừa bãi, vô tố chức và dùng các phương thức có tính huỷ diệt (nổ mìn, rà điện,...); quá nhiều lao động và phương tiện đánh bắt nhỏ, thu công tập trung dày đặc ở vùng biển ven bờ.
+ Nguyên nhân ô nhiểm môi trường: các chất độc hại từ trên bờ theo nước sông đổ ra biển, các hoạt động giao thông trên biên và khai thác dầu khí được tăng cường, việc vận chuyên dầu khí và các sự cố đắm tàu, thung tàu, tràn dầu, việc rửa tàu,...
- Hậu quả:
+ Nguồn lợi sinh vật bị suy giảm.
+ Anh hướng đến dời sông con người, hoạt động du lịch biển,...
+ Sự giảm sút tài nguyên biển - đảo do:
- Khai thác nguồn lợi thủy sản vượt quá mức độ phục hồi. nhất là thủy sản ven bờ
- Khai thác bằng cách thức mang tính hủy diệt như sử dụng chất độc, chất nổ, điện ...
- Chưa bảo vệ tốt các diện tích rừng ngập mặn ven biển và các tài nguyên sinh vật khác (các loài lưỡng cư, chim biển, các rạn san hô ...) của vùng biển - đảo.
- Môi trường biển - đảo bị ô nhiễm với xu hướng ngày càng tăng.
+ Ô nhiễm môi trường biển - đảo do:
- Các chất thải từ sinh hoạt, sản xuất công nghiệp của các khu dân cư, đô thị, các khu công nghiệp, các khu du lịch ở ven biển và trên các đảo.
- Hoạt động khai thác khoáng sản biển, nhất là khai thác dầu khí.
- Nạn tràn dầu từ các phương tiện vận tải biển.