Quan sát lát cắt địa hình dưới đây và nhận xét về hướng nghiêng của địa hình Miền Bắc và Đông Bắc Bắc Bộ.
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Sự phân hóa địa hình của Bắc Mĩ:
- Phía tây giáp với Thái Bình Dương, có hệ thống Cooc-đi-e cao và đồ sộ là một trong những miền núi lớn trên thế giới. Dãy núi cao trung bình 3000-4000m.
- Ở giữa có đồng bằng trung tâm, có sông Mit-xu-ri chảy qua. Cao ở phía bắc và tây bắc, thấp dần về phía nam và đông nam.
- Phía đông có núi già A-pa-lat trên đất Hoa Kì và các sơn nguyên trên bán đảo La-bra-đo của Ca-na-đa, chạy theo hướng đông bắc - tây nam. Phần bắc của dãy A-pa-lat cao 400-500m, còn phần nam cao 1000-1500m.
⇒ Sự phân hóa địa hình của Bắc Mĩ có chiều từ bắc xuống nam , từ tây sang đông và từ thấp lên cao.
Giải thích: Mục 3 – ý b, SGK/52 địa lí 12 cơ bản.
Đáp án: A
- Các cánh cung: Sông Gâm, Ngân Sơn, Bắc Sơn, Đông Triều.
- Độ cao địa hình của vùng:
- Phần lớn là địa hình núi thấp.
- Những đỉnh núi cao trên 2.000m nằm trên vùng Thượng nguồn sông Chảy.
- Các khối núi đá vôi đồ sộ cao trên 1.000 nằm ở biên giới Việt - Trung.
- Trung tâm là vùng đồi núi thấp 500 - 600m.
- Về phía biển, độ cao còn khoảng 100m.
Trả lời:
Hướng nghiêng của địa hình Miền Bắc và Đông Bắc Bắc Bộ: tây bắc - đông nam.