Dựa vào bảng 32.1, em hãy cho biết mùa bão nước ta diễn biến như thế nào?
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
- Mùa bão nước ta bắt đầu từ tháng 6 và kết thúc vào tháng 11.
- Mùa bão ở nước ta chậm dần từ Bắc vào Nam.
Trên toàn quốc, mùa bão diễn ra từ tháng 6 đến tháng 11 (kéo dài 6 tháng).
Mùa bão chậm dần từ Bắc vào Nam.
Quảng Ninh đến Nghệ An: mùa bão bắt đầu từ tháng 6.
Hà Tĩnh đến Quảng Ngãi: mùa bão bắt đầu từ tháng 7.
Bình Định đến Bình Thuận: mùa bão bắt đầu từ tháng 9.
Vũng Tàu đến Cà Mau: mùa bão bắt đầu từ tháng 10.
Số cơn bão trong toàn mùa khác nhau theo từng đoạn bờ biển và có sự giảm dần từ Bắc vào Nam.
Quảng Ninh đến Nghệ An: mùa bão kéo dài 4 tháng (tháng 6 đến tháng 9).
Hà Tĩnh đến Quảng Ngãi: mùa bão kéo dài 4 tháng (tháng 7 đến tháng 10).
Bình Định đến Bình Thuận: mùa bão kéo dài 3 tháng (tháng 9 đến tháng 11).
Vũng Tàu đến Cà Mau: mùa bão kéo dài 2 tháng (tháng 10 đến tháng 11).
Tham khảo
Nước ta nằm trong vùng nội chí tuyến bán cầu Bắc, nên có gió Tín Phong bán cầu Bắc hoạt động quanh năm. Mặt khác, khí hậu Việt Nam còn chịu ảnh hưởng mạnh mẽ của các khối khí hoạt động theo mùa với hai mùa gió chính: gió mùa mùa đông và gió mùa mùa hạ.
* Gió mùa đông:
- Thời gian hoạt động: từ tháng 11 đến tháng 4 năm sau
- Nguồn gốc:
+ Ở miền Bắc, do tác động của khối khí lạnh phương bắc di chuyển xuống;
+ Ở miền Nam, do hoạt động của gió Tín Phong Bắc bán cầu.
- Hướng gió: Đông Bắc
- Hệ quả:
+ Tạo nên mùa đông lạnh ở miền Bắc (nửa đầu mùa đông có thời tiết lạnh, khô; nửa sau mùa đông, thời tiết lạnh, ẩm, có mưa phùn);
+ Tạo mùa khô cho khu vực Nam Bộ và Tây Nguyên; gây mưa cho khu vực Duyên hải miền Trung.
* Gió mùa hạ:
- Thời gian hoạt động: từ tháng 5 đến tháng 10
+ Nguồn gốc: do tác động của các khối khí nhiệt đới ẩm:
+ Đầu mùa hạ, khối khí nhiệt đới ẩm xuất phát từ áp cao Bắc Ấn Độ Dương;
+ Vào giữa và cuối mùa hạ, khối khí nhiệt đới ẩm xuất phát từ áp cao cận chí tuyến Nam.
- Hướng gió: Tây Nam (riêng miền Bắc, do ảnh hưởng của áp thấp Bắc Bộ nên gió thổi vào đất liền theo hướng Đông Nam).
- Hệ quả:
+ Vào đầu mùa hạ: gió Tây Nam gây mưa cho Nam Bộ và Tây Nguyên; tạo nên hiệu ứng phơn khô, nóng cho Trung Bộ và Bắc Bộ.
+ Vào giữa và cuối mùa hạ, gió Tây Nam gây mưa lớn kéo dài trên cả nước.
Vùng biển được quy định nhằm đảm bảo cho việc thực hiện chủ quyền của nước ven biển, được gọi là: vùng tiếp giáp lãnh hải (khái niệm vùng tiếp giáp lãnh hải sgk Địa lí 12 trang 15).
Chọn B
Đáp án D
Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 9, nhận dạng kí hiệu mũi tên chỉ thời gian hoạt động của các cơn bão. Xác định được vào tháng 6 bão ảnh hưởng trực tiếp vào tỉnh Quảng Ninh nước ta.
Bảng mùa lũ trên các lưu vực sông trên trang 119 SGK (bảng 33.1) cho thấy mùa lũ trên các sông ở Việt Nam diễn ra vào các tháng từ tháng 5 đến tháng 11, tùy thuộc vào từng lưu vực sông. Cụ thể, các sông lớn như sông Hồng, sông Mã, sông Cả, sông Sài Gòn, sông Mekong thường có mùa lũ vào các tháng từ tháng 7 đến tháng 10. Trong khi đó, các sông nhỏ hơn như sông Đà, sông Lô, sông Thái Bình, sông Cửu Long thường có mùa lũ vào các tháng từ tháng 5 đến tháng 9.
Nhìn chung, mùa lũ trên các sông ở Việt Nam diễn ra khá đều đặn và kéo dài trong khoảng thời gian từ 5 đến 7 tháng. Mùa lũ là thời điểm quan trọng trong nông nghiệp và đời sống của người dân ở các vùng ven sông, đồng bằng và đồi núi. Tuy nhiên, mùa lũ cũng có thể gây ra những thiệt hại nghiêm trọng cho đời sống và kinh tế của người dân, đặc biệt là trong trường hợp mực nước sông quá cao và gây lũ lụt.
- Trong một ngày (từ sáng tới tối), cường độ ánh sáng mặt trời chiếu trên đất tăng dần sáng tới trưa và giảm dần vào chiều cho đến tối.
- Ở nước ta, mùa hè ngày dài đêm ngắn và mùa đông ngày ngắn đêm dài.
- Sự thay đổi nhiệt độ trong một năm:
+ Mùa xuân: ấm áp.
+ Mùa hè: nóng.
+ Mùa thu: mát mẻ.
+ Mùa đông: lạnh.
- Mùa bão nước ta bắt đầu từ tháng 6 và kết thúc vào tháng 11.
- Mùa bão ở nước ta chậm dần từ Bắc vào Nam.
– Mùa bão nước ta bắt đầu từ tháng 6 và kết thúc vào tháng 11.
– Mùa bão ở nước ta chậm dần từ Bắc vào Nam.