K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

3 tháng 6 2017

2,

Gọi tuổi của bố là ab, tuổi của con là cd (tuổi của bố không thể là số có 3 chữ số) và ab > cd, ta có tuổi của con viết sau tuổi của bố là abcd. Theo bài ra ta có :

abcd - ( ab - cd ) = ab x 100 + cd - ab + cd = ab x 99 + cd x 2 = 4289.

ab x 99 = 4289 - cd x 2. Vậy ( 4289 - cd x 2 ) phải chia hết cho 99. Vì cd là số có hai chữ số nên cd x 2 sẽ là số có hai chữ số hoặc số có ba chữ số nhưng nhỏ hơn 200. Vậy 4091 < 4289 - cd x 2 < 4269. Trong các số từ 4091 đến 4269 thì chỉ có các số 4059, 4158, 4257 là chia hết cho 99.

+ ab x 99 = 4059. Suy ra ab = 41 và cd = ( 4289 - 4059 ) : 2 = 115 (loại, vì cd là số có hai chữ số)

+ ab x 99 = 4158. Suy ra ab = 42 và cd = (4289 - 4158 ) = 131 (là số lẻ, không chia hết cho 2 nên loại)

+ ab x 99 = 4257. Suy ra ab = 43, cd = ( 4289 - 4257 ) : 2 =16 (chọn)

Vậy tuổi bố là 43, tuổi của con là 16.

Nguồn: internet

3 tháng 6 2017

1.

- Gọi tập hợp cần tìm là A.

- Ta thấy từ 1 đến 100 thì số 99 là số lớn nhất chia hết cho 3.

- Số 99 gấp 3 lần số 33.

- Từ 33 đến 99 có số các số tự nhiên là: 99 - 33 + 1 = 67.

- Vì 100 \(⋮̸\) 3 nên 100 cũng là một phần tử của tập hợp A.

Vậy tập hợp cần tìm có nhiều nhất 68 phần tử.

2. Bài 2 thì bạn Tuấn Anh Phan Nguyễn làm rồi nên mình không làm nữa!

15 tháng 8 2023

{1}, {m},{6},{hư}

5 tháng 9 2021

b)

=>\(\left\{{}\begin{matrix}m-1>2\\m+3\le5\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}m>3\\m\le2\end{matrix}\right.\)(vô lý)

vậy ko tồn tại m

5 tháng 9 2021

a)\(\left\{{}\begin{matrix}2>m-1\\5< m+3\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}m< 3\\m>2\end{matrix}\right.\Leftrightarrow2< m< 3\)

10 tháng 8 2015

a, {1} ; {2}; {a}; {b}

b,{1,2}; {1,a}; {1,b}; {2,a};{2,b}; {a,b}

b, không

10 tháng 8 2016

a) Có một phần tử :

{ 1 } ; { 2 } { a } ; { b }

b) Có 2 phần tử :

{ 1 ; 2 } ; { 1; a } ; { 1; b } ; { 2 ; a } ; { 2 ; b } ; { a ; b }

c) Không

12 tháng 1 2019

30 tháng 7 2021

chịu thua

8 tháng 8 2015

bài 1

6 tập hợp con

bài 2

{1};{2};{3};{1;2};{1;3};{2;3}

a){1;2};{1;3};{2;3}

b)có 0

c)có 0

d)6 

21 tháng 9 2022

Bài 1 bạn kia trả lời sai nhé. Có 7 tập hợp con. Tập hợp con thứ 7 chính là tập hợp rỗng. Vì tập rỗng là tập hợp con của mọi tập hợp bạn nhé 

Bài 4: Cho tập hợp A = {1; 2;3; x; a; b} a/ Hãy chỉ rõ các tập hợp con của A có 1 phần tử. b/ Hãy chỉ rõ các tập hợp con của A có 2 phần tử. c/ Tập hợp B = {a, b, c} có phải là tập hợp con của A không? Bài 2: Hãy tính số phần tử của các tập hợp sau: a/ Tập hợp A các số tự nhiên lẻ có 3 chữ số. b/ Tập hợp B các số 2, 5, 8, 11, …, 296, 299, 302 c/ Tập hợp C các số 7, 11, 15, 19, …, 275 ,...
Đọc tiếp

Bài 4: Cho tập hợp A = {1; 2;3; x; a; b}

a/ Hãy chỉ rõ các tập hợp con của A có 1 phần tử.

b/ Hãy chỉ rõ các tập hợp con của A có 2 phần tử.

c/ Tập hợp B = {a, b, c} có phải là tập hợp con của A không?

Bài 2: Hãy tính số phần tử của các tập hợp sau:

a/ Tập hợp A các số tự nhiên lẻ có 3 chữ số.

b/ Tập hợp B các số 2, 5, 8, 11, …, 296, 299, 302

c/ Tập hợp C các số 7, 11, 15, 19, …, 275 , 279

Bài 3: Cha mua cho em một quyển số tay dày 145 trang. Để tiện theo dõi em đánh số trang từ 1 đến 256. Hỏi em đã phải viết bao nhiêu chữ số để đánh hết cuốn sổ tay?

Bài 4: Các số tự nhiên từ 1000 đến 10000 có bao nhiêu số có đúng 3 chữ số giống nhau.

Bài 5: Có bao nhiêu số có 4 chữ số mà tổng các chữ số bằng 3?

Bài 6: Tính nhanh các tổng sau

a, 29 + 132 + 237 + 868 + 763             

b, 652 + 327 + 148 + 15 + 73

. Bài tập áp dụng

Bài 1: Cho hai tập hợp  

M = {0,2,4,…..,96,98,100;102;104;106};

Q = { x  N*  | x là số chẵn ,x<106};

a) Mỗi tập hợp có bao nhiêu phần tử?

b) Dùng kí hiệu  để thực hiên mối quan hệ giữa M và Q.

Bài 2: Cho hai tập hợp R={a  N | 75 ≤ a ≤ 85};    S={b  N | 75 ≤b ≤ 91};

a) Viết các tập hợp trên bằng cách liệt kê các phần tử;

b) Mỗi tập hợp có bao nhiêu phần tử;

c) Dùng kí hiệu  để thực hiên mối quan hệ giữa hai tập hợp đó.

Bài 3: Viết các tập hợp sau và cho biết mỗi tập hợp có bao nhiêu phần tử:

 a) Tập hợp A các số tự nhiên x mà 17 – x = 5 ;

b) Tập hợp B các số tự nhiên y mà 15 –  y =  18;

c) Tập hợp C các số tự nhiên z mà 13 : z = 1;

d) Tập hợp D các số tự nhiên x , x   N* mà 0:x = 0;

Bài 4: Tính số điểm về môn toán trong học kì I. lớp 6A có 40 học sinh đạt ít nhất một điểm 10; có 27 học sinh đạt ít nhất hai điểm 10; có 29 học sinh đạt ít nhất ba điểm 10; có 14 học sinh đạt ít nhất bốn điểm 10 và không có học sinh nào đạt được năm điểm 10. Dùng kí hiệu  để thực hiên mối quan hệ giữa các tập hợp học sinh đạt số các điểm 10 của lớp 6A, rồi tính tổng số điểm 10 của lớp đó.

Bài 5: Bạn Thanh đánh số trang của một cuốn sách bằng các số tự nhiên từ 1 đến 359. Hỏi bạn nam phải viết tất cả bao nhiêu chữ số?

Bài 6: Để đánh số trang một quyển sách từ trang 1 đến trang cuối người ta đã dùng hết tất cả 834 chữ số. Hỏi

a. Quyển sách có tất cả bao nhiêu trang?

b. Chữ số thứ 756 là chữ số mấy?

giúp tớ vs các bạn

10
24 tháng 5 2023

Bài 4: Cho tập hợp A = {1; 2;3; x; a; b}

a/ Hãy chỉ rõ các tập hợp con của A có 1 phần tử.

Các tập con của A có 1 phần tử: {1}, {2}, {3}, {x}, {a}, {b}

b/ Hãy chỉ rõ các tập hợp con của A có 2 phần tử.

{1;2}, {1;3}; {1;x}; {1;a}; {1;b}; {2;3}; {2;x}; {2;a}; {2;b}; {3;x}; {3;a}; {3;b}; {x;a}; {x;b}; {a;b}

c/ Tập hợp B = {a, b, c} có phải là tập hợp con của A không?

B={a;b;c} không phải tập hợp con của A vì c không phải là một phần tử trong tập hợp A.

24 tháng 5 2023

Bài 2: Hãy tính số phần tử của các tập hợp sau:

a/ Tập hợp A các số tự nhiên lẻ có 3 chữ số.

A={101;103;105;...;997;999}

Số phần tử của tập hợp A: (999-101):2 + 1 = 450 (phần tử)

b/ Tập hợp B các số 2, 5, 8, 11, …, 296, 299, 302

B= {2;5;8;11;...;296;299;302}

Số phần tử của tập hợp B: (302 - 2): 3 +1= 101 (phần tử)

c/ Tập hợp C các số 7, 11, 15, 19, …, 275 , 279

C={7;11;15;19;...;275;279}

Số phần tử của tập hợp C: (279-7):4 + 1 = 69 (phần tử)

27 tháng 8 2018

Các tập hợp con của A có 1 phần tử là

(1) ; (2) ; (a) : (b)

Các tập hợp con của A có 2 phần tử là

(1;2) ; (1;a) ; (1;b) ; (2;a) ; (2:b) ; (a;b)

Tập hợp B ko phải là tập hợp con của A

18 tháng 9 2023

❤ Trả lời:

a) Các tập con có 1 phần tử của A là:

B ={1}; C ={2};  D ={3}; E ={4}; F ={5}

b) Các tập con có 2 phần tử của A là: 

G ={1;2}; H ={1;3}; I ={1;4}; K ={1;5}; L ={2;3}; M ={2;4}; N ={2;5};             U ={3;4}; P ={3;5}; Q ={4;5}

c) Các tập con có ít nhất 2 phần tử của A là: 

G ={1;2}; H ={1;3}; I ={1;4}; K ={1;5}; L ={2;3}; M ={2;4}; N ={2;5};            O ={3;4}; P = {3;5}; Q ={4;5}; R ={1;2;3}; T ={1;2;4}; Y ={1;2;5};                 U ={2;3;4}; S ={3;4;5}; J ={1;2;3;4}; Z ={1;2;3;5}; A ={2;3;4;5};                    B ={1;2;3;4;5} 

d) Số tập hợp con của A là: 

⇒1 tập rỗng + 5 tập con có 1 phần tử + 10 tập con có 2 phần tử + 10 tập con có 3 phần tử + 5 tập con có 4 phần tử + 1 tập con có 5 phần tử = 32 tập con.