K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

1 tháng 6 2017

- Số mol H2SO4 có trong 2V dung dịch A:

\(n_{H_2SO_4}=\dfrac{0,2.2V}{1000}=0,0004V\left(mol\right)\)

- Số mol H2SO4 có trong 3V dung dịch B :

\(n_{H_2SO_4}=\dfrac{0,5.3V}{1000}=0,0015V\left(mol\right)\)

\(C_{M_{ddH_2SO_4}}\left(sau\right)=\dfrac{1000.\left(0,0004+0,0015\right)V}{\left(2+3\right)V}=0,38\left(\dfrac{mol}{l}\right)\)

b, Đặt x ( ml ) và y ( ml ) là thể tích các dung dịch axit A và B phải lấy để có dd H2SO4 0,3 mol/l.

- Số mol H2SO4 có trong x ( ml) dung dịch A là :

\(n=\dfrac{0,2x}{1000}=0,0002x\left(mol\right)\)

- Số mol H2SO4 có trong y ( ml ) dung dịch B là ;

\(n=\dfrac{0,5y}{1000}=0,0005y\left(mol\right)\)

Từ CT tính nồng độ mol ta có :

\(0,3=\dfrac{1000\left(0,0002x+0,0005y\right)}{x+y}\)

Giai phương trình ta có : x = 2y .Nếu y = 1 ; x = 2.

Vậy ta phải trộn 2 thể tích dung dịch axit A với thể tích dung dịch axit B , ta sẽ được dd H2SO4 có nồng độ 0,3 mol/l.

1 tháng 6 2017

2 lít dd H2SO4 0,2M-----------------------x-0,5

---------------------------------x ( M )

3 lít dd H2SO4 0,5M---------------------0,2-x

\(\dfrac{2}{3}=\dfrac{x-0,5}{0,2-x}->x=0,38\left(M\right)\)

b)

a lít dd H2SO4 0,2M--------------------------0,5-0,3=0,2

----------------------------------0,3 ( M )

b lít dd H2SO4 0,5M--------------------------0,3-0,2=0,1

=> a/b= 0,2/0,1 = 2/1 => Trộn A và B theo tỉ lệ VA/VB = 2/1 thì được dd H2SO4 0,3M

2 tháng 6 2018

bài này không cho CTHH của 2 loại muối thì gần như impossible ;-;

1 tháng 6 2017

a, nHCl có trong 2V dung dịch A.

\(n_{HCl}=\dfrac{0,3.2V}{1000}=0,0006Vmol\)

nHCl có trong 3V dung dịch B : \(n_{HCl}=\dfrac{0,6.3V}{1000}=0,0018mol\)

Nồng độ mol của dung dịch khi pha trộn :

\(C_M=\dfrac{1000\left(0,0006+0,0018\right)V}{\left(2+3\right)V}=0,36mol\)

b,Gọi x , y ( mol ) là thể tích dung dịch axit A và B phải lấy để có dd HCl 4M.

nHCl có trong x(ml) dd A: \(n_{HCl\left(A\right)}=\dfrac{0,3x}{1000}=0,0003xmol\)

nHCl có trong y ( ml) dd B:\(n_{HCl\left(B\right)}=\dfrac{0,6y}{1000}=0,0006ymol\)

Theo công thức nồng độ mol ta có :

\(0,4=\dfrac{1000\left(0,0003x+0,0006y\right)}{x+y}\).

1 tháng 6 2017

a) Coi đơn vị của V là lít nha!

\(\dfrac{V_A}{V_B}\) = \(\dfrac{2}{3}\) => \(V_A=\dfrac{2}{3}V_B\)

Ta có: nA = 0,3VA = 0,2VB

nB = 0,6VB

=> CM của = \(\dfrac{n_A+n_B}{V_A+V_B}\) = \(\dfrac{0,2V_B+0,6V_B}{\dfrac{2}{3}V_B+V_B}\) = \(\dfrac{0,8V_B}{\dfrac{5}{3}V_B}\) =0,48M

b) Ta có: \(\dfrac{n_A+n_B}{V_A+V_B}\) = 0,4M

=> \(\dfrac{0,3V_A+0,6V_B}{V_A+V_B}=0,4M\)

=> \(0,3V_A+0,6V_B=0,4V_A+0,4V_B\)

=> \(0,1V_A=0,2V_B\)

=> \(\dfrac{V_A}{V_B}=\dfrac{0,2}{0,1}=\dfrac{2}{1}\)

18 tháng 4 2021

ndd đường = 2*0,5=1mol

ndd đường = 3*1=3mol

tổng ndd đường = 1+3=4mol

tổng vdd đường =2+3=5 l

CM=4/5=0,8 M

18 tháng 4 2021

CM = ( 2 * 0.5 + 3 * 1 ) / ( 2 + 3 ) = 0.8 (M)

PTHH: \(NaOH+HCl\rightarrow NaCl+H_2O\)

Ta có: \(\left\{{}\begin{matrix}n_{NaOH}=0,2\cdot1=0,2\left(mol\right)\\n_{HCl}=0,1\cdot1=0,1\left(mol\right)\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow\) NaOH còn dư

\(\Rightarrow\) Dung dịch sau p/ứ có môi trường bazơ

\(\Rightarrow n_{NaCl}=0,1\left(mol\right)=n_{NaOH\left(dư\right)}\) \(\Rightarrow C_{M_{NaCl}}=\dfrac{0,1}{0,2+0,1}\approx0,33\left(M\right)=C_{M_{NaOH\left(dư\right)}}\)

24 tháng 10 2021

a) \(\left[OH^-\right]=10^4M\) \(\Rightarrow\left[H^+\right]=\dfrac{10^{-14}}{10^4}=10^{-18}\) \(\Rightarrow pH=18\)

    Dung dịch A có môi trường Bazo.

b) \(NaOH\rightarrow Na^++OH^-\)

    0,01                       0,01

    \(\Rightarrow\left[H^+\right]=\dfrac{10^{-14}}{0,01}=10^{-12}\) \(\Rightarrow pH=-log\left(10^{-12}\right)=12\)

    Dung dịch B có môi trường bazo.

c) \(Ba\left(OH\right)_2\rightarrow Ba^{2+}+2OH^-\)

    0,05                            0,1

     \(\Rightarrow\left[H^+\right]=\dfrac{10^{-14}}{0,1}=10^{-13}\) \(\Rightarrow pH=-log\left(10^{-13}\right)=13\)

   Dung dịch C có môi trường bazo.

 

7 tháng 5 2021

56 là nguyên tử khối cùa Fe nhé , em có thể xem lại trong bảng.

7 tháng 5 2021

\(n_{Fe}=\dfrac{11.2}{56}=0.2\left(mol\right)\)

\(Fe+2HCl\rightarrow FeCl_2+H_2\)

\(0.2.......0.4...................0.2\)

\(V_{H_2}=0.2\cdot22.4=4.48\left(l\right)\)

\(C_{M_{HCl}}=\dfrac{0.4}{0.4}=1\left(M\right)\)

\(n_{CuO}=\dfrac{8}{80}=0.1\left(mol\right)\)

\(CuO+H_2\underrightarrow{^{t^0}}Cu+H_2O\)

\(1............1\)

\(0.1.........0.2\)

\(LTL:\dfrac{0.1}{1}< \dfrac{0.2}{1}\Rightarrow H_2dư\)

\(n_{Cu}=n_{CuO}=0.1\left(mol\right)\)

\(m_{Cu}=0.1\cdot64=6.4\left(g\right)\)

Chúc em học tốt và có những trải nghiệm tuyệt vời tại hoc24.vn nhé !

a) nFe=0,2(mol)

PTHH: Fe +  2HCl -> FeCl2 + H2

0,2_________0,4____0,2___0,2(mol)

V(H2,dktc)=0,2.22,4=4,48(l)

b) VddHCl=0,4/0,4=1(l)

c) nCuO=0,1(mol)

PTHH: CuO + H2 -to-> Cu + H2O

Ta có: 0,2/1 > 0,1/1

=> CuO hết, H2 dư, tính theo nCuO

-> nCu=nCuO=0,1(mol)

=>mCu=0,1.64=6,4(g)