Nung 2,45 gam một chất hóa học A thấy thoát ra 672 ml khí O2 (đktc). Phần rắn còn lại chứa 52,35% kali và 47,65% clo (về khối lượng). Tìm công thức hóa học của A.
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Nung A ----> Hợp chất B chứa 52,35% K; 47,65% Cl về khối lượng; đồng thời thấy thoát ra 672 ml khí O2 (ở đktc)
=> A chứa 3 nguyên tố K,Cl,O
Gọi CT của A là KxClyOz
\(n_{O_2}=\dfrac{0,672}{22,4}=0,03\left(mol\right)\)
=> \(m_{O_2}=0,03.32=0,96\left(mol\right)\)
Áp dụng DLBTKL => \(m_B=2,45-0,96=1,49\left(g\right)\)
=> \(\%K=\dfrac{m_K}{1,49}.100=52,35\) =>m K =0,78(g)
mCl = 1,49-0,78= 0,71g
=> x:y:z = \(\dfrac{0,78}{39}:\dfrac{0,71}{35,5}:\dfrac{0,96}{32}=1:1:3\)
=> CT DGN của A : (KClO3)n
Vì khối lượng mol của A bằng 122,5
=> n=1
=> CT HH của A : KClO3
gọi CTHH (A) KxClyOz
Khối lượng O2=\(\dfrac{0,672}{22,4}\).32=0,96g
Khối lượng B= 2,45-0,96= 1,49 g
Khối lượng K= 1,49.52,35%= 0,78g
Khối lượng Cl = 1,49-0,78= 0,71g
Tỉ lệ x:y:z=\(\dfrac{0,78}{39}\):\(\dfrac{0,71}{35,5}\):\(\dfrac{0,96}{16}\)=0,02:0,02:0,06= 1:1:3
CTHH của A: KClO3
mCR = 2,45-0,96=1,49
mK=1,49.52,35/100=0,78
mCl=1,49.47,65/100=0,71
\(n_{O_2}=\dfrac{0,672}{22,4}=0,03\left(mol\right)\\ \rightarrow n_O=0,03.2=0,06\left(mol\right)\\ m_{O_2}=0,03.32=0,96\left(g\right)\)
Theo ĐLBTKL:
mmuối = mchất rắn + mO2
=> mchất rắn = 2,45 - 0,96 = 1,49 (g)
\(\rightarrow\left\{{}\begin{matrix}m_K=52,35\%.1,49=0,78\left(g\right)\\m_{Cl}=1,49-0,78=0,71\left(g\right)\end{matrix}\right.\)
\(\rightarrow\left\{{}\begin{matrix}n_K=\dfrac{0,78}{39}=0,02\left(mol\right)\\n_{Cl}=\dfrac{0,71}{35,5}=0,02\left(mol\right)\end{matrix}\right.\)
CTHH của muối: \(K_aCl_bO_c\)
\(\rightarrow a:b:c=n_K:n_{Cl}:n_O=0,02:0,02:0,06=1:1:3\)
CTHH của muối KClO3
PTHH: 2KClO3 --to--> 2KCl + 3O2
Vậy chất rắn đó là KCl
ính khối lượng mỗi nguyên tố có trong 2,45 gam chất A
nO2 = 0,672/22,4 = 0,03 mol ---> mO – 0,03 . 32 = 0,96 gam
mK + mCl = mA – mO = 2,45 – 0,96 = 1,49 g
mK = 1,49. 52,35/100 = 0,78 gam
mCl = 1,49 – 0,78 = 0,71 gam
Các nguyên tố có trong A gồm K , Cl và O
(Đến đây bạn có thể tính số mol mỗi nguyên tố cũng được nhưng mình làm gộp lại)
Đặt A có công thức là KxClyOz ta có:
x:y:z = mK/ 39 : mCl/ 35,5 : mO/16 = 0,02 : 0,02 : 0,06 = 1: 1:3
x = y =1 , z =3
Vậy công thức hóa học của A là KClO3
a. Nung hoàn toàn 15,15 gam chất rắn A thu được chất rắn B và 1,68 lít khí oxi (ở đktc). Trong hợp chất B có thành phần % khối lượng các nguyên tố: 37,65% Oxi, 16,75% Nitơ còn lại là Kali. Xác định công thức hóa học của B và A. Biết rằng công thức đơn giản nhất chính là công thức hóa học của A, B
a) \(n_{O_2}=0,075\left(mol\right)\)=>\(m_{O_2}=2,4\left(g\right)\)
Bảo toàn khối lượng : \(m_A=m_B+m_{O_2}\Rightarrow m_B=15,15-2,4=12,75\left(g\right)\)
Trong B có : \(m_O=37,65\%.12,75=4,8\left(g\right)\Rightarrow n_O=0,3\left(mol\right)\)
\(m_N=16,75\%.12,75=2,1\left(g\right)\Rightarrow n_N=0,15\left(mol\right)\)
\(m_K=12,75-\left(4,8+2,1\right)=5,85\left(g\right)\Rightarrow n_K=0,15\left(mol\right)\)
Gọi CTHH của B là KxNyOz
Ta có : x:y:z=0,15:0,15:0,3=1:1:2
=> CTHH B là KNO2
Gọi CTHH của A là KaNbOc
Bảo toàn nguyên tố O => \(n_{O\left(trongA\right)}=0,075.2+0,3=0,45\left(mol\right)\)
Bảo toàn nguyên tố N : \(n_{N\left(trongA\right)}=n_{N\left(trongB\right)}=0,15\left(mol\right)\)
Bảo toàn nguyên tố N : \(n_{N\left(trongA\right)}=n_{N\left(trongB\right)}=0,15\left(mol\right)\)
Ta có a:b:c=0,15 : 0,15 : 0,45 = 1:1:3
=> CTHH của A là KNO3
b. Một hợp chất khí X có thành phần gồm 2 nguyên tố C và O. Biết tỉ lệ về khối lượng của C đối với O là mC : mO = 3 : 8. Xác định công thức phân tử của hợp chất khí X (Biết rằng công thức đơn giản nhất chính là công thức phân tử của X)
Gọi CTHH của khí cần tìm là CxOy
Ta có : \(\dfrac{m_C}{m_O}=\dfrac{12x}{16y}=\dfrac{3}{8}\Rightarrow\dfrac{x}{y}=\dfrac{1}{2}\)
Vi công thức đơn giản nhất chính là công thức phân tử của X
Vậy CTHH của X là CO2
Đặt phần rắn còn lại là B và gọi CTHH là KxCly
Ta có : x : y = \(\dfrac{52,35\%}{39}:\dfrac{47,65\%}{35,5}\) = 1,34 : 1,34 = 1: 1
=> CTHH của B là KCl
PTHH: A --> KCl + O2
Ta có: \(n_{O_2}\) = \(\dfrac{0,672}{22,4}\) = 0,03 mol => nO =0,06 mol
=> \(m_{O_2}\) = 0,03 . 32 = 0,96 g
Áp dụng ĐLBTKL ta có:
\(m_A=m_{O_2}+m_B\)
=> mB = 2,45 - 0,96 = 1,49g
=> \(n_{KCl}\) = \(\dfrac{1,49}{74,5}\) = 0,02 mol
Cứ 1 mol KCl --> 1 mol K --> 1 mol Cl
0,02 mol --> 0,02 mol --> 0,02 mol
Gọi CTHH của A là KaClbOc
Ta có: a : b : c = 0,02 :0,02 : 0,06 = 1:1:3
=> CTHH của A là KClO3
Theo bài ra ta có :
nO2= 0,672:22,4=0,03 mol
-> mO = 0,03 . 32 = 0,96 gam
Vì nung chất A thấy thoát ra khí O2 cùng phần chất rắn chứa Kali và Clo nên chắc chắn trong A phải có K,O,Cl .
Áp dụng ĐLBTKL :
mK + mCl = mA – mO = 2,45 – 0,96 = 1,49 g
mK = \(\dfrac{52,35}{100}.1,49=0,78g\)
mCl =\(\dfrac{47,65}{100}.1,49=0,71g\)
Đặt A có công thức là \(K_xCl_yO_z\) ta có:
x:y:z = \(\dfrac{m_K}{40}:\dfrac{m_{Cl}}{35,5}:\dfrac{m_O}{16}=\dfrac{0,78}{40}:\dfrac{0,71}{35,5}:\dfrac{0,03.32}{16}=1:1:3\)
Vạy CTHH của A là KClO\(_3.\)