ai đó giúp với ạ!
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Bài 7:
a)
\(A=x\left(2x+1\right)-x^2\left(x+2\right)+x^3-x+3\\ =2x^2+x-x^3-2x^2+x^3-x+3\\ =\left(2x^2-2x^2\right)+\left(x-x\right)+\left(-x^3+x^3\right)+3\\ =3\)
Vậy ..........
b)
\(B=2x\left(x-1\right)-x\left(2x+1\right)-\left(3-3x\right)\\ =2x^2-2x-2x^2-x-3+3x\\ =\left(2x^2-2x\right)+\left(-2x-x+3x\right)-3\\ =-3\)
Vậy ...........
c)
\(C=\left(2x+11\right)\left(3x-5\right)-\left(2x+3\right)\left(3x+7\right)\\ =6x^2-10x+33x-55-\left(6x^2+14x+9x+21\right)\\ =6x^2-10x+33x-55-6x^2-14x-9x-21\\ =\left(6x^2-6x^2\right)+\left(-10x+33x-14x-9x\right)-55-21\\ =-76\)
Vậy .............
d)
\(D=x\left(2x^2-4x+8\right)+12x^2\left(\dfrac{1}{3}-\dfrac{1}{6}x\right)-8x+9\\ =2x^3-4x^2+8x+4x^2-2x^3-8x+9\\ =\left(2x^3-2x^3\right)+\left(-4x^2+4x^2\right)+\left(8x-8x\right)+9\\ =9\)
Vậy ...............
`HaNa♬D`
Bài 7.
\(a,A=x\left(2x+1\right)-x^2\left(x+2\right)+x^3-x+3\)
\(=2x^2+x-x^3-2x^2+x^3-x+3\)
\(=\left(-x^3+x^3\right)+\left(2x^2-2x^2\right)+\left(x-x\right)+3\)
\(=3\)
⇒ Giá trị của A không phụ thuộc vào giá trị của biến
\(b,B=2x\left(x-1\right)-x\left(2x+1\right)-\left(3-3x\right)\)
\(=2x^2-2x-2x^2-x-3+3x\)
\(=\left(2x^2-2x^2\right)+\left(-2x-x+3x\right)-3\)
\(=-3\)
⇒ Giá trị của B không phụ thuộc vào giá trị của biến
\(c,C=\left(2x+11\right)\left(3x-5\right)-\left(2x+3\right)\left(3x+7\right)\)
\(=6x^2-10x+33x-55-\left(6x^2+14x+9x+21\right)\)
\(=6x^2+23x-55-6x^2-23x-21\)
\(=\left(6x^2-6x^2\right)+\left(23x-23x\right)+\left(-55-21\right)\)
\(=-76\)
⇒ Giá trị của C không phụ thuộc vào giá trị của biến
\(d,D=x\left(2x^2-4x+8\right)+12x^2\left(\dfrac{1}{3}-\dfrac{1}{6}x\right)-8x+9\)
\(=2x^3-4x^2+8x+4x^2-2x^3-8x+9\)
\(=\left(2x^3-2x^3\right) +\left(-4x^2+4x^2\right)+\left(8x-8x\right)+9\)
\(=9\)
⇒ Giá trị của D không phụ thuộc vào giá trị của biến
#Urushi
a)
Những từ ít nhất một nét chung về nghĩa: tưởng nhớ - nhớ, màu nước xanh - mùi nồng mặn, chiếc buồm vôi - con thuyền.
b)
Nêu ngắn gọn nội dung của đoạn thơ: thể hiện nên tình cảm của nhà thơ Tế Hanh về làng quê chài lưới của mình, từ việc hình dung những cảnh hoạt động quen thuộc của miền biển của ngư dân.
c)
Một biện pháp tu từ: liệt kê "màu nước xanh, cá bạc, chiếc buồm vôi"
Phân tích hiệu quả nghệ thuật: gợi những cảnh vật ở quê mà tác giả đang liên nhớ về khi tình yêu và nỗi nhớ quê hương đang rạo rực trong lòng ông. Qua đó câu thơ thêm giá trị gợi hình, gợi cảm, ngắn gọn, súc tích hấp dẫn đọc giả hơn.
bài 5
a) có đa thức x2-4x+a nhận x=1 làm 1 nghiệm
=> 12-4.1+a=0
=>1-4+a=0
-3+a=0
a=3
các câu b,c,d làm tương tự
bài 6
a) có : A(x)=x2+ax+b
=>A(0)=02+a.0+b=b
mà A(0)=5
=>b=5
lại có A(x)nhận x=-1 làm 1 nghiệm
=>A(-1)=(-1)2+a.(-1)+b=0
=>1-a+b=0
=>1-a+5=0
=>a=6
b)có: B(x)=(x+2)(x+3)
cho B(x)=0
=>(x+2)(x+3)=0
=>x+2=0 hoặc x+3=0
(+)x+2=0 (+)x+3=0
x=-2 x=-3
=> nghiệm của đa thức B(x) là x=-2;x=-3
mà nghiệm của B(x) cũng là nghiệm của A(x)
=>nghiệm của đa thức A(x) là x=-2;x=-3
(*) x=-2 là nghiệm của A(x)
=>A(-2)=(-2)2+a.(-2)+b=4-2a+b=0 (1)
(*)x=-3 là nghiệm của A(x)
=>A(-3)=(-3)2+a.(-3)+b=9-3a+b=0 (2)
từ (1)và(2)=>(9-3a+b)-(4-2a+b)=0-0
=>9-3a+b-4+2a-b=0
=>5-a=0
a=5
thay a=5 vào (1) ta được:
4-5.2+b=0
4-10+b=0
-6+b=0
b=6
a. Ý nghĩa:
Hiệu điện thế định mức của bóng đèn là 120V
Công suất định mức của bóng đèn là 60W
b. \(\left\{{}\begin{matrix}P=\dfrac{U^2}{R}\Rightarrow R=\dfrac{U^2}{P}=\dfrac{120^2}{60}=240\Omega\\P=UI\Rightarrow I=\dfrac{P}{U}=0,5A\end{matrix}\right.\)
c. \(U_b=U_m-U=220-120=100V\left(R_bntR\right)\)
\(I_m=I=I_b=0,5A\)
\(\Rightarrow R_b=\dfrac{U_b}{I_b}=\dfrac{100}{0,5}=200\Omega\)
d. \(R_{d_2}=\dfrac{U_{d_2}^2}{P_{d_2}}=\dfrac{120^2}{55}\approx261,8\Omega\)
\(I_m'=\dfrac{U_m'}{R_m'}=\dfrac{220}{240+261,8}\approx0,4A\)
\(\Rightarrow P_m'=U_m'\cdot I_m'=220\cdot0,4=88\)W
\(\left(2x-3,5\right)^2+\left(x^2-\dfrac{49}{16}\right)^2=0\)
Vì \(\left(2x-3,5\right)^2\ge0;\left(x^2-\dfrac{49}{16}\right)^2\ge0\)
\(\Rightarrow\left(2x-3,5\right)^2+\left(x^2-\dfrac{49}{16}\right)^2\ge0\)
Mà \(\left(2x-3,5\right)^2+\left(x^2-\dfrac{49}{16}\right)^2=0\)
\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}2x-3,5=0\\x^2-\dfrac{49}{16}=0\end{matrix}\right.\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=\dfrac{7}{4}\\x=\pm\dfrac{7}{4}\end{matrix}\right.\Rightarrow x=\dfrac{7}{4}\)
bước đầu thì bạn dựa vào t/c đường trung bình tam giác, rồi giả thiết AC vuông BD để cm QMNP là hình vuông nhé (kiến thức lớp 8)
Gọi I là trung điểm QN
Xét tam giác QMN vuông tại M, I là trung điểm
=> \(MI=\frac{1}{2}QN=IQ=IN\)(*)
Xét tam giác NPQ vuông tại P, I là trung điểm
=> \(PI=\frac{1}{2}QN=IQ=IN\)(**)
Từ (*) ; (**) suy ra : M;N;P;Q cùng thuộc đường tròn I, đường kính QN
Giải :
Gọi I là trung điểm của QN
Xét tam giác QMN vuông tại M, I là trung điểm :
=> \(MI=\frac{1}{2}QN=IQ=IN\) (1)
Xét tam giác NPQ vuông tại P, I là trung điểm
=>\(PI=\frac{1}{2}QN=IQ=IN\) (2)
KL : Từ (1) và (2) => M; N; P; Q cùng thuộc đừng tròn I; đường kính QN