Bài 1: Nêu tác dụng của dấu chấm phẩy, chấm lửng trong các câu sau(2đ).a. Thể điệu ca Huế có sôi nổi, tươi vui, có buồn cảm, bâng khuâng, có tiếc thương ai oán... (Hà Ánh Minh)b. Bên cạnh ngài, mé tay...
Đọc tiếp
Bài 1: Nêu tác dụng của dấu chấm phẩy, chấm lửng trong các câu sau(2đ).
a. Thể điệu ca Huế có sôi nổi, tươi vui, có buồn cảm, bâng khuâng, có tiếc thương ai oán...
(Hà Ánh Minh)
b. Bên cạnh ngài, mé tay trái, bát yến hấp đường phèn, để trong khay khảm, khói bay nghi ngút; tráp đồi mồi hình chữ nhật để mở, trong ngăn bạc đầy những trầu vàng, cau đậu, rễ tía, hai bên nào ống thuốc bạc, nào đồng hồ vàng, nào dao chuôi ngà, nào ống vôi chạm, ngoáy tai, ví thuốc, quản bút, tăm bông trông mà thích mắt.
(Phạm Duy Tốn)
c. Chưa bao giờ tôi cảm thấy thầy lớn lao đến thế.
- Các bạn, thầy nói, hỡi các bạn, tôi... tôi...
(A. Đô-đê)
d. Tôi rất yêu những bỗng hoa giấy. Chúng có một đặc điểm khác nhiều loài hoa khác: Hoa giấy rời cành khi vẫn còn đẹp nguyên vẹn, hoa rụng mà vẫn còn tươi nguyên; đặt trên lòng bàn tay, những cánh hoa mỏng tàn rung rin, phập phồng run rẩy như đang thở, không có một mảy may biểu hiện của sự tàn úa.
(Trần Hoài Dương)
giúp tớ với huhuuu
a, Tác dụng dấu chấm lửng: Tỏ ý còn nhiều sự vật, sự việc, hiện tượng chưa liệt kê hết. Cụ thể: còn rất nhiều phần của nhận xét chưa được liệt kê.
b, Tác dụng của dấu chấm lửng: Thể hiện chỗ lời nói dở, ngập ngùng, ngắt quãng, thể hiện sự sợ hãi. Cụ thể: Thể hiện sự sợ hãi khi bẩm quan phụ mẫu là đê vỡ, hốt hoảng, không nói nên lời.
a) Tỏ ý nhiều sự vật, hiện tượng tương tự như liệt kê hết.
b) Thể hiện chỗ lời nói nỏ dở hay ngập ngừng ,ngắt quãng.
Không chắc...