Có bốn chất lỏng không màu đựng riêng biệt trong bốn lọ hóa chất mất nhãn sau : dd H2SO4 , dd Ca(OH)2 , dd NaCl , nước cất . Nêu phương pháp nhận biết 4 chất lỏng trên
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Dùng quỳ tím:
-Đổi màu là \(CH_3COOH\)
-Không đổi màu các chất còn lại.
Dùng \(Cu\left(OH\right)_2\) cho vào mỗi lọ còn lại:
-Xuất hiện phức màu xanh lam là \(C_3H_5\left(OH\right)_3\).
\(2C_3H_5\left(OH\right)_3+Cu\left(OH\right)_2\rightarrow\left[C_3H_5\left(OH\right)_2O\right]_2Cu+2H_2O\)
-Hai chất còn lại không tác dụng. Cho mẩu Na kim loại vào hai ống còn lại, tạo khí là \(C_2H_5OH\), không phản ứng là \(C_8H_{18}\)
\(2C_2H_5OH+2Na\rightarrow2C_2H_5ONa+H_2\uparrow\)
- Dùng quỳ tím
+) Hóa đỏ: H2SO4
+) Hóa xanh: NaOH
+) Không đổi màu: NaCl và nước cất
- Đổ dd AgNO3 vào 2 lọ còn lại
+) Xuất hiện kết tủa: NaCl
PTHH: \(NaCl+AgNO_3\rightarrow NaNO_3+AgCl\downarrow\)
+) Không hiện tượng: Nước cất
Trích mẫu thử :
Cho quỳ tím vào từng mẫu thử :
+ Hóa đỏ : H2SO4 , HCl
+ Hóa xanh : Ba(OH)2
+ Không đổi màu : NaCl
Cho dung dịch Ba(OH)2 ở trên vào 2 mẫu thử làm quỳ tím hóa đỏ :
+ Chất nào xuất hiện kết tủa trắng không tan trong nước : H2SO4
Pt : \(Ba\left(OH\right)_2+H_2SO_4\rightarrow BaSO_4+2H_2O\)
Không hiện tượng : HCl
Chúc bạn học tốt
Thuốc thử | \(C_2H_5OH\) | \(CH_3COOH\) | \(NaOH\) | \(NaCl\) | \(C_6H_{12}O_6\) |
Quỳ tím | Không đổi màu | Hoá hồng | Hoá xanh | Không đổi màu | Không đổi màu |
dd \(AgNO_3\) | Không hiện tượng | Đã nhận biết | Đã nhận biết | Có kết tủa màu trắng \(AgNO_3+NaCl\rightarrow AgCl\downarrow+NaNO_3\) | Không hiện tượng |
Vẫn là dd \(AgNO_3\) nhưng có thêm \(NH_3\) | Không hiện tượng | Đã nhận biết | Đã nhận biết | Đã nhận biết | Có kết tủa trắng bạc xuất hiện \(C_6H_{12}O_6+Ag_2O\xrightarrow[]{NH_3}C_6H_{12}O_7+2Ag\downarrow\) |
a) Cho quì tím vào 4 dd trên, lọ nào quì chuyển màu đỏ là HCl, chuyển màu xanh là NaOH. Hai dung dịch còn lại lấy mỗi lọ một ít đem đun cho bay hết hơi nước, nếu chất nào có muối lắng đọng sau đun là NaCl, bay hơi hết là nước. Hoặc nếm 2 dd đó, nếu thấy dd nào có vị mặn là NaCl.
b) Cho tàn đóm vào 4 lọ khí, nếu tàn đóm bùng cháy trở lại thì đó là khí O2. Cho que diêm đang cháy vào 3 lọ còn lại, nếu lọ nào vẫn duy trì sự cháy là không khí. Đem đốt 2 khí còn lại, khí nào cháy sinh hơi nước là H2, khí không cháy là N2.
cho quỳ vào từng mẫu thử:
- nhóm 1: Quỳ chuyển đỏ: HCl và H2SO4
- nhóm 2: Quỳ chuyển Xanh: NaOH
- nhóm 3: quỳ k đổi màu: NaCl và Na2SO4
cho nhóm 1 vào BaOH:
- kết tủa trắng: H2SO4: H2SO4+BaOH=>BaSO4+H2O
- k hiện tượng : HCl
cho nhóm 3 tác dụng với BaCl2
- kết tủa trắng: Na2SO4: Na2SO4+BaCl2=>2NaCl+BaSO4
- k hiện tượng : NaCl
a, Cho thử QT:
- QT không chuyển màu: H2O
- QT chuyển xanh: NaOH
- QT chuyển đỏ: H2SO4
- QT chuyển hồng: CH3COOH
b) Cho thử QT:
- QT chuyển hồng: CH3COOH
- QT không chuyển màu: H2O, C2H5OH (1)
Cho các chất tác dụng với Ba:
- Ba tan, sủi bọt khí: H2O
Ba + 2H2O ---> Ba(OH)2 + H2
- Không hiện tượng: C2H5OH
c) Dẫn qua dd Ca(OH)2:
- Có kết tủa trắng: CO2
CO2 + Ca(OH)2 ---> CaCO3↓ + H2O
- Không hiện tượng: C2H4, CH4 (1)
Dẫn (1) qua dd Br2 dư:
- Br2 mất màu: C2H4
C2H4 + Br2 ---> C2H4Br2
- Br2 không mất màu: CH4
- Trích một ít các dd làm mẫu thử
- Cho các dd tác dụng với giấy quỳ tím:
+ QT chuyển đỏ: HCl, HNO3 (1)
+ QT chuyển xanh: Ca(OH)2, NaOH (2)
- Cho dd ở (1) tác dụng với dd AgNO3:
+ Không hiện tượng: HNO3
+ Kết tủa trắng: HCl
\(HCl+AgNO_3\rightarrow AgCl\downarrow+HNO_3\)
- Cho dd ở (2) tác dụng với dd Na2CO3
+ Không hiện tượng: NaOH
+ Kết tủa trắng: Ca(OH)2
\(Ca\left(OH\right)_2+Na_2CO_3\rightarrow CaCO_3\downarrow+2NaOH\)
- Thử với một lượng nhỏ mỗi chất, đánh số thứ tự ở các lọ.
- Dùng quỳ tím cho vào các lọ, quan sát hiện tượng, ta thấy:
+ Qùy tím hóa xanh khi đó là dd bazơ => Nhận biết dd Ca(OH)2
+ Qùy tím hóa đỏ khi đó là dd axit => Nhận biết dd H2SO4
+ Không có hiện tượng, quỳ tím không đổi màu thì đó không phải dd bazơ cũng chẳng là dd axit => Còn lại hai dung dịch : nước cất, và dd NaCl.
- Cho vài giọt dd AgNO3 vào hai mẫu thử còn lại, quan sát hiện tượng, ta thấy:
+ Nếu mẫu thử nào có kết tủa, ta nhận biết dd NaCl.
PTHH: AgNO3 + NaCl -> AgCl\(\downarrow\) + NaNO3
+ Dung dịch còn lại không phản ứng với dd AgNO3, không xảy ra hiện tượng => Nhận biết nước cất.
___________Chúc bạn học tốt___________________
- Trích mỗi thứ mỗi ít làm mẫu thử và đánh số thứ tự
- Dùng quỳ tím nhúng vào các mẫu thử :
+ Mẫu thử nào làm quỳ tím hóa đỏ là dung dịch H2SO4
+ Mẫu thử nào làm dung dịch hóa xanh là dung dịch Ca(OH)2
+ Mẫu thử nào không làm quỳ tím mất màu là dung dịch NaCl và nước cất
- Cô cạn hai mẫu thử dung dịch NaCl và nước cất
+ Mẫu thử nào thu được cặn trắng sau khi cô cạn là dung dịch NaCl
+ Mẫu thử nào bay hơi hết là nước cất