K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

8 tháng 9 2017

- Gọi số mol Z là a, của Y là 2a và của X là 3a

- Nguyên tử khối X,Y,Z lần lượt là 3M; 5M; 7M

- Số mol H2=0,3 mol

- Do đều là kim loại hóa trị II nên tổng số mol kim loại phản ứng bằng số mol H2 nên ta có: a+2a+3a=0,3 nên a=0,05

- Ta có: 3M.3a+5M.2a+7M.a=10,4 hay 26M.a=10,4 hay 26M.0,05=10,4 suy ra M=8

-Từ đó MX=3M=24(Al); MY=5M=40(Ca); MZ=7M=56(Fe)

24 tháng 7 2016

nH2 = 2,24/22,4 = 0,1 mol 
Gọi n là hóa trị của kim loại X, ta có phương trình phản ứng của X với HCl : 

2X + 2nHCl = 2XCln + nH2 
nX = 2/n.nH2 = 2/n.0,1 = 0,2/n mol 

nX : nY : nZ = 1 : 2 : 3 => nY = 0,4/n mol và nZ = 0,6/n mol 

Gọi 10x, 11x và 23x lần lượt là khối lượng nguyên tử của X, Y và Z, ta có : 
m(X, Y, Z) = 24,582g => (10x.0,2/n) + (11x.0,4/n) + (23x.0,6/n) = 24,582 
=> x/n = 1,22 

Biện luận : 
n = 1 => x = 1,22 => (X, Y, Z) = (12, 13, 28) (loại) 
n = 2 => x = 2,44 => (X, Y, Z) = (24, 27, 56) = (Mg, Al, Fe) 
n = 3 => x = 3,66 => (X, Y, Z) = (37, 40, 84) (loại) 

Vậy 3 kim loại X, Y, Z lần lượt là magnesium, nhôm và sắt 

24 tháng 3 2021

\(n_X=4x\left(mol\right),n_Y=2x\left(mol\right),n_Z=x\left(mol\right)\)

\(M_X=3M\left(\dfrac{g}{mol}\right),M_Y=5M\left(\dfrac{g}{mol}\right),M_Z=7M\left(\dfrac{g}{mol}\right)\)

\(m_{hh}=4x\cdot3M+2x\cdot5M+x\cdot7M=1.16\left(g\right)\)

\(\Rightarrow Mx=0.04\left(1\right)\)

\(n_{H_2}=\dfrac{0.784}{22.4}=0.035\left(mol\right)\)

\(X+2HCl\rightarrow XCl_2+H_2\)

\(Y+2HCl\rightarrow YCl_2+H_2\)

\(Z+2HCl\rightarrow ZCl_2+H_2\)

\(\Rightarrow4x+2x+x=0.035\)

\(\Rightarrow x=0.005\)

\(Từ\left(1\right):\Rightarrow M=\dfrac{0.04}{0.005}=8\)

\(M_X=8\cdot3=24\left(\dfrac{g}{mol}\right)\)

\(M_Y=8\cdot5=40\left(\dfrac{g}{mol}\right)\)

\(M_Z=8\cdot7=56\left(\dfrac{g}{mol}\right)\)

\(X:Mg,Y:Ca,Z:Fe\)

24 tháng 3 2021

mhh=4x⋅3M+2x⋅5M+x⋅7M=1.16(g)mhh=4x⋅3M+2x⋅5M+x⋅7M=1.16(g)

⇒Mx=0.04(1)

Là sao ạ?

 

18 tháng 2 2021

a)

\(n_{H_2} = \dfrac{3,808}{22,4} = 0,17(mol)\\ \Rightarrow n_{HCl} = 2n_{H_2} = 0,17.2 = 0,34(mol)\)

Bảo toàn khối lượng :

\(m_{muối} = m_{kim\ loại} + m_{HCl} - m_{H_2} = 4 + 0,34.36,5 - 0,17.2 = 16,07(gam)\)

b)

\(n_A = a(mol) \Rightarrow n_{Al} =5a(mol)\\ A + 2HCl \to 2ACl_2 + H_2\\ 2Al + 6HCl \to 2AlCl_3 + H_2\\ n_{H_2} = n_A + \dfrac{3}{2}n_{Al} = a + \dfrac{3}{2}.5a = 0,17\\ \Rightarrow a = 0,02\\ m_{hỗn\ hợp} = 0,02A + 0,02.5.27 = 4\\ \Rightarrow A = 65(Zn)\)

Vậy kim loại hóa trị II cần tìm là Kẽm.

14 tháng 3 2023

Vì tỷ lệ nguyên tử khối là 3:5:7.

⇒ Gọi nguyên tử khối của chúng lần lượt là: 3M, 5M và 7M.

Tỷ lệ số mol là 4:2:1

⇒ Gọi số mol của chúng lần lượt là: 4a, 2a và a (mol)

⇒ 3M.4a + 5M.2a + 7M.a = 11,6 ⇒ M.a = 0,4 (1)

Ta có: \(n_{H_2}=\dfrac{7,84}{22,4}=0,35\left(mol\right)\)

Gọi hh 3 KL chung là X.

⇒ nX = 4a + 2a + a = 7a (mol)

PT: \(X+2HCl\rightarrow XCl_2+H_2\)

Theo PT: \(n_X=n_{H_2}=0,35\left(mol\right)\)

⇒ 7a = 0,35 (2)

Từ (1) và (2) ⇒ a = 0,05 (mol), M = 8

⇒ Nguyên tử khối của các KL lần lượt là: 24, 40 và 56 

Vậy: Các KL lần lượt là: Mg, Ca và Fe.

 

 

19 tháng 2 2021

hoc24.vn/cau-hoi/hoa-tan-4g-hon-hop-kim-loai-a-b-a-co-hoa-tri-ii-b-co-hoa-tri-iii-bang-1-luong-hc-vua-du-thoat-ra-3808ldktca-khoi-luong-muoi-thu-duocb-neu-bie.334783147390

Bạn xem ở đây nhé.

Cho 7,5 gam hỗn hợp X gồm kim loại M (hóa trị không đổi) và Mg (tỉ lệ mol tương ứng 2 : 3) tác dụng với 3,36 lít Cl­2, thu được hỗn hợp rắn Y. Hòa tan hết toàn bộ Y trong lượng dư dung dịch HCl, thu được 1,12 lít H2. Biết các phản ứng đều xảy ra hoàn toàn, các thể tích khí đều đo ở đktc. Kim loại M là Cho 7,5 gam hỗn hợp X gồm kim loại M (hóa trị không đổi) và Mg (tỉ lệ mol tương ứng 2...
Đọc tiếp

Cho 7,5 gam hỗn hợp X gồm kim loại M (hóa trị không đổi) và Mg (tỉ lệ mol tương ứng 2 : 3) tác dụng với 3,36 lít Cl­2, thu được hỗn hợp rắn Y. Hòa tan hết toàn bộ Y trong lượng dư dung dịch HCl, thu được 1,12 lít H2. Biết các phản ứng đều xảy ra hoàn toàn, các thể tích khí đều đo ở đktc. Kim loại M là

Cho 7,5 gam hỗn hợp X gồm kim loại M (hóa trị không đổi) và Mg (tỉ lệ mol tương ứng 2 : 3) tác dụng với 3,36 lít Cl­2, thu được hỗn hợp rắn Y. Hòa tan hết toàn bộ Y trong lượng dư dung dịch HCl, thu được 1,12 lít H2. Biết các phản ứng đều xảy ra hoàn toàn, các thể tích khí đều đo ở đktc. Kim loại M là

Cho 7,5 gam hỗn hợp X gồm kim loại M (hóa trị không đổi) và Mg (tỉ lệ mol tương ứng 2 : 3) tác dụng với 3,36 lít Cl­2, thu được hỗn hợp rắn Y. Hòa tan hết toàn bộ Y trong lượng dư dung dịch HCl, thu được 1,12 lít H2. Biết các phản ứng đều xảy ra hoàn toàn, các thể tích khí đều đo ở đktc. Kim loại M là

A. Al.

B. Na

C. Ca.

D. K.

1
8 tháng 7 2017

=> KL M là Kali (M=39, n=1)

Đáp án D

7 tháng 7 2016

nH2 = 2,24/22,4 = 0,1 mol 
Gọi n là hóa trị của kim loại X, ta có phương trình phản ứng của X với HCl : 
2X + 2nHCl = 2XCln + nH2 
nX = 2/n.nH2 = 2/n.0,1 = 0,2/n mol 
nX : nY : nZ = 1 : 2 : 3 => nY = 0,4/n mol và nZ = 0,6/n mol 
Gọi 10x, 11x và 23x lần lượt là khối lượng nguyên tử của X, Y và Z, ta có : 
m(X, Y, Z) = 24,582g => (10x.0,2/n) + (11x.0,4/n) + (23x.0,6/n) = 24,582 
=> x/n = 1,22 
Biện luận : 
n = 1 => x = 1,22 => (X, Y, Z) = (12, 13, 28) (loại) 
n = 2 => x = 2,44 => (X, Y, Z) = (24, 27, 56) = (Mg, Al, Fe) 
n = 3 => x = 3,66 => (X, Y, Z) = (37, 40, 84) (loại) 
Vậy 3 kim loại X, Y, Z lần lượt là magie, nhôm và sắt  (Mg,Al,Fe)

7 tháng 7 2016

nH2 = 2,24/22,4 = 0,1 mol 
Gọi n là hóa trị của kim loại X, ta có phương trình phản ứng của X với HCl : 

2X + 2nHCl = 2XCln + nH2 
nX = 2/n.nH2 = 2/n.0,1 = 0,2/n mol 

nX : nY : nZ = 1 : 2 : 3 => nY = 0,4/n mol và nZ = 0,6/n mol 

Gọi 10x, 11x và 23x lần lượt là khối lượng nguyên tử của X, Y và Z, ta có : 
m(X, Y, Z) = 24,582g => (10x.0,2/n) + (11x.0,4/n) + (23x.0,6/n) = 24,582 
=> x/n = 1,22 

Biện luận : 
n = 1 => x = 1,22 => (X, Y, Z) = (12, 13, 28) (loại) 
n = 2 => x = 2,44 => (X, Y, Z) = (24, 27, 56) = (Mg, Al, Fe) 
n = 3 => x = 3,66 => (X, Y, Z) = (37, 40, 84) (loại) 

Vậy 3 kim loại X, Y, Z lần lượt là magnesium, nhôm và sắt 

11 tháng 3 2021

\(n_{HCl}=0.2\cdot2=0.4\left(mol\right)\)

\(BTKL:\)

\(m_{hh}+m_{HCl}=m_M+m_{H_2}\)

\(\Rightarrow m_M=8+0.4\cdot36.5-0.2\cdot2=22.2\left(g\right)\)

\(n_{Fe}=n_M=a\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow a\left(56+M\right)=8\left(1\right)\)

\(Fe+2HCl\rightarrow FeCl_2+H_2\)

\(2M+2nHCl\rightarrow2MCl_n+nH_2\)

\(n_{H_2}=\dfrac{4.48}{22.4}=0.2\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow a+\dfrac{an}{2}=0.2\)

\(\Rightarrow a\left(1+\dfrac{n}{2}\right)=0.2\left(2\right)\)

\(\dfrac{\left(1\right)}{\left(2\right)}=\dfrac{a\left(56+M\right)}{a\left(1+\dfrac{n}{2}\right)}=\dfrac{8}{0.2}=40\)

\(\Rightarrow56+M=40\left(1+\dfrac{n}{2}\right)\)

\(\Rightarrow56+M=40+20n\)

\(\Rightarrow M-20n+16=0\)

\(BL:\)

\(n=2\Rightarrow M=24\)

\(M:Mg\)

\(\)

12 tháng 3 2021

\(a)n_{H_2} = \dfrac{4,48}{22,4} = 0,2(mol)\\ Fe + 2HCl \to FeCl_2 + H_2\\ 2M + 2nHCl \to 2MCl_n + nH_2\\ n_{HCl} = 2n_{H_2} = 0,4(mol)\\ m_{muối} = m_{kim\ loại} + m_{HCl} - m_{H_2} = 8 + 0,4.36,5 - 0,2.2 = 22,2(gam)\\ b) n_{Fe} = n_M = a(mol)\\ n_{H_2} = a + 0,5an = 0,2(mol)\\ \Rightarrow a = \dfrac{0,2}{1+0,5n}\\ \Rightarrow \dfrac{0,2}{1+0,5n}(56 + M) = 8\\ \Rightarrow M - 20n = -16\)

Với n = 2 thì M = 24(Mg)

Vậy M là Magie