Hãy giải thích vì sao lượng băng ở Châu Nam Cực nhiều hơn ở Bắc Băng Dương?
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
* Tại sao băng ở Nam Cực hiện nay tan chảy nhiều hơn trước ?
=> Vì do khí hậu của Trái Đất ngày càng nóng dần lên do tác động từ điều kiện thiên nhiên và lối sống của con người. Ảnh hưởng từ hiệu ứng nhà kính, ô nhiễm môi trường.
* Điều đó có ảnh hưởng gì đến đời sống của con người trên Trái Đất ?
=> Làm cho đời sống con người bị ảnh hưởng là:
+ Băng tan sẽ làm nước biển dâng lên, ngập vào các con sông và gây ra ngập lụt.
+ Ảnh hưởng đến việc lao động và kinh tế của chúng ta.
+ Làm sói mòn đất, thiệt hại đất canh tác.
+ Gây nguy hiểm cho các tàu bè khi gặp tảng băng trôi.
Vì mặt trời càng ngày càng to, ảnh hưởng là giúp nghề muối phát triển
Câu 1
– Tạo ra sức mạnh tổng hợp để có sức cạnh tranh trên thị trường thế giới.
– Tạo điều kiện cho việc chuyển giao công nghệ từ Hoa Kì, Ca-na-đa sang Mê-hi-cô.
– Tận dụng nguyên liệu, lao động của Mê-hi-cô.
– Mở rộng thị trường nội địa.
Câu 2:
- Do: sự gia tăng lượng khí thải làm tăng hiệu ứng nhà kính khiến trái đất nóng dần lên làm băng ở Nam cực tan chảy.
- Ảnh hưởng của sự tan băng ở lục địa Nam Cực làm cho mực nước các đại dương dâng lên, đe doạ cuộc sống của con người ở các đảo và những vùng đất thấp ven biển.
Câu 3:
- Kinh tế phát triển rất không đều giữu các nước.
- Ôxtraaylia và NiuDilen là 2 nước có nền kinh tế phát triển.
- Các nước còn lại kinh tế chủ yếu dựa vào du lịch và khai thác tài nguyên thiên nhiên để xuất khẩu.
- Các ngành quan trọng:
+ Ôxtraaylia và NiuDilen:
Nông nghiệp: Trồng lúa mì, chăn nuôi bò, cừu.
Công nghiệp: Khai hoang, chế tạo máy, dệt, chế biến thực phẩm.
+ Ở các đảo:
Nông nghiệp: Trồng dừa, ca cao, cà phê, chuối.
Công nghiệp: Chế biến thực phẩm.
Câu 4:
- Thiên nhiên châu Âu có các môi trường tự nhiên là: Ôn đới hải dương, Ôn đới lục địa, Địa trung hải, Núi cao.
- Đặc điểm của môi trường ôn đới lục địa:
+ Khí hậu: Mùa đông lạnh khô, có tuyết rơi nhiều; Mùa hạ nóng và có mưa.
+ Sông ngòi nhiều nước trong mùa xuân - hạ và các thời kì đóng băng vào mùa đông.
+ Thực vật từ bắc xuống nam có: đồng rêu, rừng lá kim, rừng hỗn giao, rừng lá rộng, thảo nguyên rừng, ven biển Ca - xpi là vùng nửa hoang mạc.
Lớp băng ở Châu Nam Cực ngày càng tan chảy nhiều hơn là do : sự gia tăng lượng khí thải làm tăng hiệu ứng nhà kính khiến trái đất nóng dần lên làm băng ở Nam cực tan chảy.
Ảnh hưởng của sự tan băng ở lục địa Nam Cực làm cho mực nước các đại dương dâng lên, đe doạ cuộc sống của con người ở các đảo và những vùng đất thấp ven biển.
- Do hiện tượng hiệu ứng nhà kính, trái đất nóng lên khiến cho băng ở Châu Nam cực tan nhanh.
- Ảnh hưởng:
+ Nhấn chìm những nơi có địa hình thấp.
+ Gây nguy hiểm cho tàu thuyền trên biển.
+ Thu hẹp diện tích đất ở, sinh hoạt,..
Tham khảo:
Tác động của biến đổi khí hậu đối với môi trường đới lạnh:
Hiện nay, do biến đổi khí hậu, Trái Đất đang nóng lên, băng ở hai vùng cực tan chảy bớt, diện tích phủ băng thu hẹp lại.
giảm lg khí CO2 thải ra quá nhiều
tránh sả rác ra môi trg
......
refre
-Lớp băng ở châu Nam cực ngày càng tan chảy nhiều hơn là do : sự gia tăng lượng khí thải làm tăng hiệu ứng nhà kính khiến trái đất nóng dần lên , băng ở Nam cực tan chảy.
- Ảnh hưởng của sự tan băng ở lục địa Nam cực làm cho mực nước các đại dương dâng lên, đe doạ cuộc sống của con người ở các đảo và những vùng đất thấp ven biển.
Nguyên nhân :
+ Tác động của hiệu ứng nhà kính
+ Biến đổi khí hậu
+ Ô nhiễm không khí, môi trường
Hậu quả :
+ Nước biển dâng cao
+ Ảnh hưởng đến đời sống của con người trên trái đất
+ Ngập các vùng đất ven biển.
Đưa ra các giải pháp chống băng tan ở châu Nam Cực.
+ Bảo vệ môi trường , không vứt rác bừa bãi , hạn chế thải khí độc hại ra môi trường
+ Trồng cây gây rừng, phủ xanh đồi trọc
+ Tuyên truyền mọi người cùng chung tay làm giảm hậu quả của biến đổi khí hậu
Chào bạn, bạn hãy theo dõi câu trả lời của mình nhé!
Câu 1 :Khí hậu Bắc Mỹ có sự phân hoá rất đa dạng:
- Từ Bắc xuống Nam , có 3 vành đai khí hậu: hàn đới, ôn đới, nhiệt đới.
Đây là sự phân hoá khí hậu theo vỹ độ ( quy luật địa đới, độ vỹ càng cao góc tới càng nhỏ, lượng bức xạ mặt trời càng ít…)
- Tuy nhiên, khi đi từ Bắc xuống Nam, mỗi đới khí hậu lại có sự phân hoá theo chiều từ tây sang đông với các kiểu khí hậu bờ tây lục địa, hay bờ đông lục địa tuỳ theo vị trí gần hay xa đại dương và chịu ảnh hưởng của dòng biển nóng hay dòng biển lạnh. Đặc biệt có sự khác biệt khí hậu giữa vùng lãnh thổ phía đông và phía tây kinh tuyến 1000T của Hoa Kỳ. Sự phân hoá này là do sự chi phối của quy luật phi địa đới.
- Ngoài ra, khí hậu của Bắc Mỹ cũng bị quy luật đai cao, điều này thể hiện rõ nhất trên dãi Cooc-đi-e.
+ Chân núi có khí hậu cận nhiệt hay ôn đới tuỳ thuộc vào vị trí.
+ Lên cao thời tiết lạnh dần, nhiều đỉnh cao có băng tuyết vĩnh cữu.
Câu 2 :
Những đặc điểm tự nhiên của châu Nam Cực :
- Gồm phần lục địa Nam Cực và các đảo ven lục địa, diện tích 14,1 triệu km2 .
- Phần lớn lãnh thổ nằm gọn trong vòng cực Nam tới cực Nam ở vị trí gần trung tâm lục địa Nam cực. Khí hậu quanh năm rất lạnh, nhiệt độ thường 20o C, là nơi có gió bão nhiều nhất thế giới.
-Gần như toàn bộ lục địa Nam Cực bị băng phủ quanh năm, tạo thành các cao nguyên băng khổng lồ. Thể tích khối băng lên đến 35 triệu km3
- Châu Nam Cưc chỉ có các loài động vật sống dựa vào nguồn thức ăn dồi dào trong các biển bao quanh như : chim cánh cụt, hải cẩu, hải báo…
- Châu Nam Cực có nhiều loại khoáng sản nhất là than và sắt .
Nguyên nhân và hậu quả của việc tan băng ngày càng nhiều ở châu Nam Cực :
Hiện nay lượng CO2 thải vào bầu không khí ngày càng nhiều kết hợp với hơi nước vô hình chung giống như lớp kính ngăn cẳn không cho tia bức xạ đó thoát ra ngoài vũ trụ và được giữ lại cuối cùng làm Trái Đất nóng lên. Và làm cho băng hai chỏm cực tan ra.
Chúc bạn học tốt!
Vốn là vùng Nam cực có một mảng lục địa rất lớn được gọi là “đại lục thứ bảy” của thế giới, có diện tích khoảng 14 triệu km2. Năng lực giữ nhiệt của lục địa rất kém, vì thế, nhiệt lượng thu được trong mùa hè bức xạ hết rất nhanh khiến băng tích lại nhiều. Sông băng trên lục địa từ trên cao di động xuống bốn phía bị vỡ thành nhiều tảng băng rất lớn ở bên bờ biển, trôi nổi trên đại dương bao quanh lục địa, tạo nên những vật cản là các núi băng cao lớn.
Ngược lại, Bắc băng dương ở vùng Bắc cực có diện tích rất lớn khoảng 13,1 triệu km2, nhưng chỉ toàn là nước. Nhiệt dung của nước lớn, có thể hấp thụ tương đối nhiều nhiệt lượng rồi từ từ toả ra, nên băng ở đây ít hơn ở Nam cực. Hơn nữa, tuyệt đại bộ phận băng lại tích tụ ở trên đảo Greenland.
Người ta đã tính được rằng diện tích băng che phủ trên toàn trái đất là khoảng gần 16 triệu km2, mà Nam cực chiếm tới 4/5. Tổng thể tích băng ở Nam cực ước khoảng 28 triệu km3, còn ở Bắc cực chỉ bằng gần 1/10 mà thôi. Nếu toàn bộ băng ở Nam cực tan hết thì mực nước biển trên thế giới sẽ dâng cao khoảng 70 mét.
Vốn là vùng Nam cực có một mảng lục địa rất lớn được gọi là “đại lục thứ bảy” của thế giới, có diện tích khoảng 14 triệu km2. Năng lực giữ nhiệt của lục địa rất kém, vì thế, nhiệt lượng thu được trong mùa hè bức xạ hết rất nhanh khiến băng tích lại nhiều. Sông băng trên lục địa từ trên cao di động xuống bốn phía bị vỡ thành nhiều tảng băng rất lớn ở bên bờ biển, trôi nổi trên đại dương bao quanh lục địa, tạo nên những vật cản là các núi băng cao lớn.
Ngược lại, Bắc băng dương ở vùng Bắc cực có diện tích rất lớn khoảng 13,1 triệu km2, nhưng chỉ toàn là nước. Nhiệt dung của nước lớn, có thể hấp thụ tương đối nhiều nhiệt lượng rồi từ từ toả ra, nên băng ở đây ít hơn ở Nam cực. Hơn nữa, tuyệt đại bộ phận băng lại tích tụ ở trên đảo Greenland.
CHÉP!