K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

19 tháng 5 2017

A B C M I D

a)Xét tam giác ACI và MCI có chung đường cao từ C và AI=MI

=>SACI=SMCI(1)

Xét tam giác DAI và DMI có chung đường cao từ D và AI=MI

=>SDAI=SDMI(2)

Từ 1 và 2 =>SACD=SMCD

Mặt khác:SMCD=\(\dfrac{1}{2}\)SCBD(chung đường cao từ đỉnh D và CM=\(\dfrac{1}{2}\)BC)

=>SCBD=2SACD

Mà 2 tam giác này chung đường cao từ đỉnh C=>BD=2AD

b)BD=2AD=>AB=3AD

=>SADM=\(\dfrac{1}{3}\)SAMB(chung đường cao từ M,AD=\(\dfrac{1}{3}AB\))

SAMC=SAMB(chung đường cao từ A và MB=MC)

=>SADM=\(\dfrac{1}{3}\)SAMC

Theo câu a:SACI=SMCI=>SACI=\(\dfrac{1}{2}S_{AMC}\)

SDAI=SDMI=>SDAI=\(\dfrac{1}{2}\)SADM

=>SDAI=\(\dfrac{1}{3}\)SACI

mà 2 tam giác này chung đường cao hạ từ A=>CI=3DI

=>CD=4CI

19 tháng 5 2017

@Hoàng Tuấn Đăng

22 tháng 12 2015

ai làm ơn làm phước tick cho mk vài cái cho lên 160 điểm hỏi đáp với

13 tháng 10 2021

a: Xét ΔBDC có 

M là trung điểm của BC

E là trung điểm của DC

Do đó: ME là đường trung bình của ΔBDC

Suy ra: ME//BD và \(ME=\dfrac{1}{2}BD\)

b: Xét ΔAME có 

I là trung điểm của AM

ID//ME

Do đó: D là trung điểm của AE

AH
Akai Haruma
Giáo viên
23 tháng 9 2023

Lời giải:
Áp dụng định lý Menelaus cho tam giác $ABM$ và $D,I,C$ thẳng hàng:
$\frac{AD}{DB}.\frac{IM}{IA}.\frac{CB}{CM}=1$

$\Rightarrow \frac{1}{2}.\frac{IM}{IA}.2=1$

$\Rightarrow \frac{IM}{IA}=1\Rightarrow IM=IA$ hay $I$ là trung điểm của $AM$.

Tiếp tục áp dụng định lý Menelaus cho tam giác $CBD$ có $I,A,M$ thẳng hàng:

$\frac{MC}{MB}.\frac{ID}{IC}.\frac{AB}{AD}=1$
$\Rightarrow 1.\frac{ID}{IC}.3=1$

$\Rightarrow \frac{ID}{IC}=\frac{1}{3}\Rightarrow CI=3DI$

AH
Akai Haruma
Giáo viên
23 tháng 9 2023

Hình vẽ:

18 tháng 1 2017

-từ điểm M kẻ đường thẳng Mx song song với DC cắt AB tại H 
xét tam giác AHM có : DI // HM (DC // Mx) 
AI =IM (gt) 
=> DI là đường trung bình của tam giác AHM 
=> AD =DH (1) 
xét tam giác BDC có: DC // HM (DC // Mx) 
BM = MC (gt) 
=> HM là đường trung bình của tam giác BDC 
=> DH = HB (2) 
từ (1) và (2) => AD = DH = HB 
=> AD=1/2 DB 
b) ta có:DI là đường trung bình của tam giác AHM 
=> DI=1/2 HM (3) 
HM là đường trung bình của tam giác BDC 
=> HM=1/2 DC (4) 
từ (3) và (4) => DI =1/2 HM 
= 1/2 nhân 1/2 DC 
= 1/4 DC

13 tháng 11 2017

Bạn ơi phải là đường trung trực mới đúng ko phải trung bình đâu

27 tháng 11 2023

a: Xét ΔCDB có

M,N lần lượt là trung điểm của CB,CD

=>MN là đường trung bình của ΔCDB

=>MN//BD và \(MN=\dfrac{BD}{2}\)

\(NM=\dfrac{BD}{2}\)

nên BD=2MN

b: NM//BD

=>ID//NM

Xét ΔANM có

I là trung điểm của AM

ID//NM

Do đó: D là trung điểm của AN

c: ΔABC vuông tại A

=>\(AB^2+AC^2=BC^2\)

=>\(AC^2+5^2=13^2\)

=>\(AC^2=169-25=144\)

=>AC=12(cm)

D là trung điểm của AN

nên \(AD=DN=\dfrac{AN}{2}\)

N là trung điểm của DC

nên \(DN=CN=\dfrac{DC}{2}\)

=>\(AD=DN=CN=\dfrac{AC}{3}=4\left(cm\right)\)

ΔABD vuông tại A

=>\(AB^2+AD^2=BD^2\)

=>\(BD^2=4^2+5^2=41\)

=>\(BD=\sqrt{41}\left(cm\right)\)

16 tháng 1 2019

a, sét tam giác ABH và tam giác ACH có: AB=AC(gt); góc ABC= góc ACB(gt); BH=CH(gt)

suy ra 2 tam giác đó bằng nhau

suy ra góc AHB=góc AHC=180 độ chia 2=90 độ

hay AH vuông góc vs BC

16 tháng 1 2019

b, xét tam giác ADH và tam giác AIH có: góc DAH = góc IAH(do tam giác ABH= tam giác ACH); AD=AI (do AB=AC;BD=CI); AH chung 

suy ra 2 tam giác đó bằng nhau

suy ra góc DHA= góc IHA

suy ra đpcm