cho mik hỏi đặc trưng cua truyện trung đại là gì ?
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
đây là công nghệ bạn ơi mình đang bận thôi thì cố trả lời cho bạn vậy
****hiện đại :tự sự tái hiện lại lương thời thể hiện tình cảm mạnh ...
Đặc điểm truyện trung đại:
- Thường được tính từ thế kỷ X đến thế kỷ XIX - Văn xuôi chữ Hán.
- Nội dung mang tình giáo huấn
- Vừa có loại truyện hư cấu, vừa có loại truyện gắn với ký hay sử
- Cốt truyện đơn giản. Nhân vật thường được miêu tả chủ yếu qua ngôn ngữ trực tiếp của người kể, qua hành động và ngôn ngữ thoại của nhân vật.
-Chuyện hiện đại dược phân tích theo phương diện: chủ đề tư tưởng, nhân vật, ngôn ngữ… trong khi nghệ thuật trần thuật nói chung, nghệ thuật xây dựng cốt truyện và kết cấu nói riêng – những yếu tố quan trọng tạo nên sự biến đổi theo hướng hiện đại của truyện ngắn đầu thế kỷ XX chưa được quan tâm khảo sát một cách toàn diện.
Mình chỉ biết thế thôi.Mk mới học lớp 6 ^.^
Truyện trung đại là những truyện xuất hiện trước cách mạng tháng 8.
Thơ trung đại là những bàu thơ xuất hiện trước cách mạng tháng 8.
Kí hiện đại là những loại kí xuất hiện sau cách mạng tháng 8
Truyền thuyết
- Truyền thuyết là loại truyện dân gian kể về các nhân vật và sự kiện có liên quan đến lịch sử thời quá khứ, thường có yếu tố tưởng tượng, kì ảo
- Thể hiện thái độ và cách đánh giá của nhân dân đối với các sự kiện, nhân vật lịch sử.
Cổ tích
- Truyện cổ tích là loại truyện dân gian kể về cuộc đời của một số kiểu nhân vật quen thuộc như : mồ côi, bất hạnh, dũng sĩ, tài năng…Truyện thường có yếu tố tưởng tượng, kì ảo …
- truyện thể hiện ước mơ niềm tin của nhân dân về chiến thắng cuối cùng của cái thiện đối với các ác, giữa sự công bằng đối với sự bất công .
Ngụ ngôn
- Là loại truyện kể, bằng văn xuôi hoặc văn vần mượn chuyện về loài vật, đề vật hoặc về chính người để nói bóng gió, kín đáo chuyện con người, nhằm khuyên như, răn dạy người ta bài học nào đó trong cuộc sống.
Truyện cười
- Là loài truyện kể về những hiện tượng đáng cười trong cuộc sống nhằm tạo ra tiếng cười mua vui hoặc phê phán những thói hư, tật xấu trong xã hội.
Trung đại
- truyện văn xuôi viết bằng chữ Hán, thời kì trung đại (X-XIV) Nội dung phong phú và thường mang tính chất giáo huấn, cách viết không giống hẳn với truyện hiện đại.
- Nhân vật thường được miêu tả chủ yếu qua ngôn ngữ trực tiếp của người kể, qua hình động và qua ngôn ngữ đối thoại của nhân vật .
Truyền thuyết
- Truyền thuyết là loại truyện dân gian kể về các nhân vật và sự kiện có liên quan đến lịch sử thời quá khứ, thường có yếu tố tưởng tượng, kì ảo
- Thể hiện thái độ và cách đánh giá của nhân dân đối với các sự kiện, nhân vật lịch sử.
Cổ tích
- Truyện cổ tích là loại truyện dân gian kể về cuộc đời của một số kiểu nhân vật quen thuộc như : mồ côi, bất hạnh, dũng sĩ, tài năng…Truyện thường có yếu tố tưởng tượng, kì ảo …
- truyện thể hiện ước mơ niềm tin của nhân dân về chiến thắng cuối cùng của cái thiện đối với các ác, giữa sự công bằng đối với sự bất công .
Ngụ ngôn
- Là loại truyện kể, bằng văn xuôi hoặc văn vần mượn chuyện về loài vật, đề vật hoặc về chính người để nói bóng gió, kín đáo chuyện con người, nhằm khuyên như, răn dạy người ta bài học nào đó trong cuộc sống.
Truyện cười
- Là loài truyện kể về những hiện tượng đáng cười trong cuộc sống nhằm tạo ra tiếng cười mua vui hoặc phê phán những thói hư, tật xấu trong xã hội.
Trung đại
- truyện văn xuôi viết bằng chữ Hán, thời kì trung đại (X-XIV) Nội dung phong phú và thường mang tính chất giáo huấn, cách viết không giống hẳn với truyện hiện đại.
- Nhân vật thường được miêu tả chủ yếu qua ngôn ngữ trực tiếp của người kể, qua hình động và qua ngôn ngữ đối thoại của nhân vật .
Văn học trung đại
– Sự ra đời và hình thành phát triển:
+ Từ thế kỉ X đến trước khi hình thành văn học Việt Nam chỉ có văn học dân gian
+ Đầu thế kỉ X đánh dấu sự ra đời của dòng văn học Việt Nam (văn học trung đại)
– Chủ đề chủ đạo của các tác phẩm văn học trung đại:
+ Từ thế kỉ X – XV: Nêu cao tinh thần yêu nước, sức mạnh dân tộc, ý chí độc lập và tinh thần tự chủ, tự cường
+ Từ thế kỉ XVI đến nửa đầu thế kỉ XVIII: Tập trung phê phán, phản ánh xã hội
+ Từ cuối thế kỉ XVIII đến đầu thế kỉ XIX: Tập trung phản ánh, phê phán xã hội và đề cao vai trò của con người.
+ Giai đoạn nửa cuối thế kỉ XIX: Phản ánh, phê phán những thói hư dởm đời.
Ví dụ: Các tác phẩm văn học trung đại tiêu biểu Hịch tướng sĩ, Nam quốc sơn hà,…
b) Văn học hiện đại
– Thời gian tư tưởng chủ đạo: Văn học hiện đại kéo dài từ 1945 đến 1975 chia làm 3 giai đoạn:
+ 1945 – 1954: trong giai đoạn này tư tưởng chủ đạo hướng về cuộc kháng chiến chống pháp ( Làng- Kim Lân)
+ 1954 – 1964: Cách nhìn mới về một cuộc sống mới, hướng đến tương lai tươi sáng
+ 1964 – 1975: Những tác phẩm tiêu biểu như : Chiếc lược ngà – Nguyễn Quang Sáng, Lặng lẽ Sa Pa – Nguyễn Thành Long ⇒ Hướng đến những con người cao đẹp với những phẩm chất tốt đẹp trong xã hội.
+ Sau 1975: Nổi bật với tác phẩm bến quê – Nguyễn Minh Châu.
Văn học trung đại
– Sự ra đời và hình thành phát triển:
+ Từ thế kỉ X đến trước khi hình thành văn học Việt Nam chỉ có văn học dân gian
+ Đầu thế kỉ X đánh dấu sự ra đời của dòng văn học Việt Nam (văn học trung đại)
– Chủ đề chủ đạo của các tác phẩm văn học trung đại:
+ Từ thế kỉ X – XV: Nêu cao tinh thần yêu nước, sức mạnh dân tộc, ý chí độc lập và tinh thần tự chủ, tự cường
+ Từ thế kỉ XVI đến nửa đầu thế kỉ XVIII: Tập trung phê phán, phản ánh xã hội
+ Từ cuối thế kỉ XVIII đến đầu thế kỉ XIX: Tập trung phản ánh, phê phán xã hội và đề cao vai trò của con người.
+ Giai đoạn nửa cuối thế kỉ XIX: Phản ánh, phê phán những thói hư dởm đời.
Ví dụ: Các tác phẩm văn học trung đại tiêu biểu Hịch tướng sĩ, Nam quốc sơn hà,…
b) Văn học hiện đại
– Thời gian tư tưởng chủ đạo: Văn học hiện đại kéo dài từ 1945 đến 1975 chia làm 3 giai đoạn:
+ 1945 – 1954: trong giai đoạn này tư tưởng chủ đạo hướng về cuộc kháng chiến chống pháp ( Làng- Kim Lân)
+ 1954 – 1964: Cách nhìn mới về một cuộc sống mới, hướng đến tương lai tươi sáng
+ 1964 – 1975: Những tác phẩm tiêu biểu như : Chiếc lược ngà – Nguyễn Quang Sáng, Lặng lẽ Sa Pa – Nguyễn Thành Long ⇒ Hướng đến những con người cao đẹp với những phẩm chất tốt đẹp trong xã hội.
+ Sau 1975: Nổi bật với tác phẩm bến quê – Nguyễn Minh Châu.
Trong ngôn ngữ học, số từ là những từ loại dùng để chỉ số lượng và thứ tự của sự vật nào đó. Chẳng hạn như trong câu "có ba quyển sách trên bàn", thì từ ba là số từ.
Khi biểu thị số lượng sự vật, số từ thường đứng trước danh từ. Khi biểu thị thứ tư, số từ đứng sau danh từ. Cần phải phân biệt số từ với những danh từ chỉ đơn vị gần với ý nghĩa số lượng. Lượng từ là những từ chỉ lượng ít hay nhiều của sự vật
Con hổ có nghĩa thuộc loại truyện hư cấu, trong đó dùng một biện pháp nghệ thuật quen thuộc là mượn truyện loài vật để nói chuyện con người, nhằm đề cao ân nghĩa trong đạo làm người.
Truyện trung đại là loại truyện văm xuôi chữ Hán, ra đời trong khoảng từ thế kỉ X đến cuối thế kỉ XIX
- Đặc trưng thể loại:
+ Nội dung phong phú và thường mang tính chất giáo huấn
+ Nhân vật chủ yếu được miêu tả qua ngôn ngữu trực tiếp của người kể chuyện, qua hành động và ngôn ngữ đối thoại của nhân vật
+ Cốt truyện thường đơn giản
#Châu's ngốc
1.Số từ là gì?
Theo các định nghĩa chuẩn xác trong Sách Giáo Khoa số từ là các từ để chỉ số lượng và thứ tự của các vật.
Khi nói về số lượng vật thông thường số từ đứng trước danh từ còn khi biểu thị thứ tự của sự vật số từ thường nằm sau danh từ.
Có một số danh từ chỉ đơn vị mang ý nghĩa biểu thị số lượng, cần phân biệt với số từ.
Ví dụ: Hai chàng trai cùng hăng hái ra mặt giúp đỡ cô gái.
“Hai” đứng trước danh từ “chàng trai” nên là số từ.
2.Lượng từ là gì?
Lượng từ thường nói về số lượng ít hay nhiều của các sự vật. Dựa theo vị trí cụm danh từ lượng từ cũng có 2 loại đó là nhóm chỉ toàn thể và nhóm chỉ tập hợp hoặc phân phối.
+ Với nhóm từ chỉ ý nghĩa toàn thể sẽ gồm các từ như: tất cả, các, toàn thể, toàn bộ,…
Ví dụ: Tất cả các cán bộ công nhân viên đều nêu cao tấm gương đạo đức, phẩm chất Hồ Chí Minh.
“Tất cả” là lượng từ chỉ ý nghĩa toàn bộ
+ Với nhóm từ chỉ ý nghĩa tập hợp hoặc phân phối có các từ như: từng, những, mỗi…
Ví dụ: Kết quả học tập cuối kì của các bạn được nhà trường tuyên dương. Mỗi học sinh đều xếp loại khá, giỏi và được khen thưởng.
“Mỗi” là lượng từ chỉ ý nghĩa phân phối.
3.bạn châu ngốc làm rui nha
4.chịu
Truyện hiện đại : Tài quan sát , dùng từ ngữ gợi tả , gợi cảm , liên tưởng , tưởng tượng , nghệ thuật nhân hóa , so sánh .Ca ngợi vẻ đẹp quê hương , đất nước , lòng nhân ái
Thơ hiện đại : Tài quan sát , dùng từ ngữ gợi tả , gợi cảm , liên tưởng , tưởng tượng , nghệ thuật nhân hóa , so sánh .Ca ngợi lòng nhân ái , tình yêu quê hương đất nước.
Kí hiện đại : Tài quan sát , dùng từ ngữ gợi tả , gợi cảm , liên tưởng , tưởng tượng , nghệ thuật nhân hóa , so sánh .Ca ngợi lòng nhân ái , tình yêu quê hương đất nước , vẻ đẹp đất nước.
- Thường được tính từ thế kỷ X đến thế kỷ XIX - Văn xuôi chữ Hán.
- Nội dung mang tình giáo huấn
- Vừa có loại truyện hư cấu, vừa có loại truyện gắn với ký hay sử
- Cốt truyện đơn giản. Nhân vật thường được miêu tả chủ yếu qua ngôn ngữ trực tiếp của người kể, qua hành động và ngôn ngữ thoại của nhân vật.
Văn học trung đại hình thành từ thế kỉ X hết thế kỉ XIX và phát triển trong bối cảnh văn hoá, văn học vùng Đông Nam Á, Đông Á; có quan hệ giao lưu với nhiều nền văn hóa khu vực, đặc biệt là văn học Trung Quốc.
Bạn muốn biết những tác phẩm bạn đang tìm có phải là văn học trung đại hay không thì phải dựa vào các đặc điểm sau:
Thời gian sáng tác: từ thế kỉ X đến hết thế kỉ XIX
Về thể loại: Trong văn học chữ Hán, có ba thể loại chủ yếu: văn xuôi(truyện, kí, tiểu thuyết chương hồi,...); thơ(thơ cổ phong, thơ Đường luật, từ khúc,...); văn biền ngẫu(hình thức trung gian giữa thơ và văn xuôi, được dùng nhiều trong phú, cáo, văn tế,...). Ở văn học chữ Nôm, phần lớn các thể loại là thơ(thơ Nôm Đường luật, truyện thơ, ngâm khúc, hát nói) và văn biền ngẫu.
Về chữ viết: Phần lớn là chữ Hán và chữ Nôm