K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

19 tháng 5 2017

a/ Gọi phương trình đường thẳng (d) cần tìm là \(y=ax+b\left(a\ne0\right)\)

Theo đề bài: Đường thẳng (d) đi qua \(I_{\left(0;2\right)}\) và có hệ số góc k nên ta có:

2=k.0+b \(\Leftrightarrow b=2\)

Khi đó (d)có dạng: \(y=kx+2\)

Xét phương trình: \(\dfrac{x^2}{2}=kx+2\Leftrightarrow x^2-2kx-4=0\left(1\right)\)

Xét pt (1) có: \(\Delta=\left(-2k\right)^2-4.1.\left(-4\right)=4k^2+16\) >0 với mọi k

\(\Rightarrow\) Pt (1) luôn có 2 nghiệm phân biệt

Vậy (d) luôn cắt (p) tại 2 điểm phân biệt A và B

b/ Vì H, K là hình chiếu của A, B trên Ox nên ta có:

\(OH=\left|x_1\right|;OK=\left|x_2\right|\)

Xét pt (1) áp dụng hệ thức Vi-ét ta có:

\(x_1.x_2=-4\)

\(\Leftrightarrow\left|x_1.x_2\right|=\left|-4\right|\Leftrightarrow\left|x_1\right|.\left|x_2\right|=4\) \(\Leftrightarrow OH.OK=4\) (2)

Theo đề bài: \(I_{\left(0;2\right)}\Rightarrow OI=2\Rightarrow OI^2=4\left(3\right)\)

Từ (2) và (3) \(\Rightarrow OH.OK=OI^2\Rightarrow\dfrac{OH}{OI}=\dfrac{OI}{OK}\)

Xét \(\Delta IOH\)\(\Delta KOI\) có:

\(\dfrac{OH}{OI}=\dfrac{OI}{OK}\left(cmt\right)\)

\(\widehat{IOH}=\widehat{KOI}=90^o\)

\(\Rightarrow\Delta IOH~\Delta KOI\left(c.g.c\right)\)

\(\Rightarrow\widehat{IHO}=\widehat{KIO}\)

\(\widehat{IHO}+\widehat{HIO}=90^o\)

\(\Rightarrow\widehat{KIO}+\widehat{HIO}=90^o\Leftrightarrow\widehat{KIH}=90^o\)

Xét \(\Delta\) IHK có: \(\widehat{KIH}=90^o\left(cmt\right)\)

\(\Rightarrow\Delta IHK\) vuông tại I

20 tháng 5 2017

Xét pt hoành độ giao điểm của (d) và (p):

\(x^2=mx-m+1\Leftrightarrow x^2-mx+m-1=0\left(1\right)\)

Xét pt (1) có: \(\Delta=\left(-m\right)^2-4.1.\left(m-1\right)=m^2-4m+4=\left(m-2\right)^2\)

Để (d) cắt (p) tại 2 điểm phân biệt thì pt (1) có 2 nghiệm phân biệt

\(\Leftrightarrow\Delta>0\Leftrightarrow\left(m-2\right)^2>0\Leftrightarrow m\ne2\)

Xét pt (1) áp dụng hệ thức Vi-ét ta có:

\(\left\{{}\begin{matrix}x_1+x_2=m\\x_1.x_2=m-1\end{matrix}\right.\) (I)

a/ Theo đề bài ta có:

\(\left|x_1\right|+\left|x_2\right|=4\Leftrightarrow\left(\left|x_1\right|+\left|x_2\right|\right)^2=16\)

\(\Leftrightarrow x_1^2+x_2^2+2\left|x_1x_2\right|=16\)

\(\Leftrightarrow\left(x_1+x_2\right)^2-2x_1x_2+2\left|x_1x_2\right|=16\)

\(\Leftrightarrow m^2-2\left(m-1\right)+2\left|m-1\right|=16\) (2)

* Nếu m\(\ge1\) thì (2) \(\Leftrightarrow m^2-2\left(m-1\right)+2\left(m-1\right)=16\)

\(\Leftrightarrow m^2=16\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}m=4\left(tm\right)\\m=-4\left(ktm\right)\end{matrix}\right.\)

* Nếu m<1 thì (2) \(\Leftrightarrow m^2-2\left(m-1\right)+2\left(1-m\right)=16\)

\(\Leftrightarrow m^2-4m-12=0\)

\(\Leftrightarrow\left(m-6\right)\left(m+2\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}m-6=0\\m+2=0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}m=6\left(ktm\right)\\m=-2\left(tm\right)\end{matrix}\right.\)

Vậy để (d) cắt (p) tại 2 điểm phân biệt A,B có hoành độ \(x_1,x_2\) thỏa mãn \(\left|x_1\right|+\left|x_2\right|=4\) thì m=4 hoặc m=-2

b/ Thay \(x_1=9x_2\) vào (I) ta được:

\(\left\{{}\begin{matrix}9x_2+x_2=m\\9x_2.x_2=m-1\end{matrix}\right.\) \(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}10x_2=m\\9x_2^2=m-1\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x_2=\dfrac{m}{10}\\9.\dfrac{m^2}{100}=m-1\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x_2=\dfrac{m}{10}\\9m^2-100m+100=0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x_2=\dfrac{m}{10}\\\left(m-10\right)\left(9m-10\right)=0\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x_2=\dfrac{m}{10}\\\left[{}\begin{matrix}m=10\\m=\dfrac{10}{9}\end{matrix}\right.\end{matrix}\right.\)

Vậy để (d) cắt (p) tại 2 điểm phân biệt A,B có hoành độ \(x_1,x_2\) thỏa mãn \(x_1=9x_2\) thì m=10 hoặc \(m=\dfrac{10}{9}\)

Bài 2:

a: Ta có: \(5x\left(x-1\right)+10x-10=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x-1\right)\left(5x+10\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=1\\x=-2\end{matrix}\right.\)

b: Ta có: \(\left(x+2\right)\left(x+3\right)-2x=6\)

\(\Leftrightarrow\left(x+2\right)\left(x+3\right)-2\left(x+3\right)=0\)

\(\Leftrightarrow x\left(x+3\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=0\\x=-3\end{matrix}\right.\)

c: Ta có: \(\left(x-1\right)\left(x-2\right)-2=0\)

\(\Leftrightarrow x\left(x-3\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=0\\x=3\end{matrix}\right.\)

9 tháng 9 2021

\(1,\widehat{D}=360-\widehat{A}-\widehat{B}-\widehat{C}=360-120-50-90=100\)

\(2,\widehat{D}+\widehat{C}=360-\widehat{A}-\widehat{B}=360-50-110=200\\ \Rightarrow4\widehat{D}=200\Rightarrow\widehat{D}=50\Rightarrow\widehat{C}=50\cdot3=150\)

14 tháng 4 2021

Tờ 1

41 It's very important to use body language in communication

42 Despite her age, she still leads an active life

43 My mother said that you had to decorate the room carefully

44 People recycle old cans to make new ones

45 Tim is always forgetting his homework

46 T

47 F

48 T

49 T

50 F

14 tháng 4 2021

Tờ 2

17 C => hard

18 do => make

19 D => has

20 to go => going

21 A => At

22 B => to

23 C => beautifully

24 D => five-star

25 is => was

V

26 would travel

27 be

28 to buy

29 has spoken

30 Has - just been finished

VI

31 for

32 as

33 about

34 with

35 than

VII

36 development

37 exploration

38 behavior

39 deforestation

40 specialness

8 tháng 3 2018

http://baigiang.violet.vn/present/show/entry_id/6146495

Tham khảo đi. cho cj nhé

11 tháng 3 2022

THAM KHẢO

 

Gọi x là v.tốc dự định của xe(x>0, km/h)

Nửa quãng đường xe đi là: 120:2=60(km)

=> Vận tốc đi nửa quãng đường là: 60x60x (km/h)

=> Thời gian đi dự định là: 120x(h)120x(h)

Vì nửa qquangx đường sau xe đi với thời gian là: 60x+10(h)60x+10(h)

Theo bra ta có:

60x+60x+10=120x−0.560x+60x+10=120x−0.5

Gải được x=40(tmđk)

Vậy v.tốc dự định là 40km/h

10 tháng 9 2021

c d a c a c a c a d b a b d a

Vì bài trên ko có đề nên mik ko thể giúp bạn nha. Sorry nhiều!!!

     Recycle : rubbish, cans, bottles

    Send : postcards, letters, wishes

   help : the homeless, grandparents,mum, the poor

    visit :grandparents, Ha Long Bay

   Play : balling, table tennis

 

10 tháng 1 2022

ko sao , bài trên là chọn từ đánh trọng âm khác với nhữg từ còn lại 

15 tháng 9 2021

=x^4+1+2x^2+3x^3+3x+2x^2

=x^4+3x^3+4x^2+3x+2x^2

=x^3+x^3+2x^3+2x^2+2x^2+2x+x+1

=x^4+3x^3+4x^2+3x+1

13 tháng 4 2022

b cần bài nào thế

13 tháng 4 2022

bài 1\