K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

16 tháng 5 2017

a,

b,

c,

10 tháng 2 2021

Giải sách bài tập Toán 6 | Giải bài tập Sách bài tập Toán 6 Bai 38 Trang 93 Sach Bai Tap Toan 6 Tap 2

Ta có : IA = IB = 3/2 = 1,5 cm

27 tháng 5 2018

Giải sách bài tập Toán 6 | Giải bài tập Sách bài tập Toán 6

Ta có : IA = IB = 3/2 = 1,5 cm

24 tháng 3 2018

A B C D I

IA=IB=1.5 cm

30 tháng 11 2017

Sau khi vẽ ta được hình như sau:

Khi đó, các đoạn thẳng  A B = B C = C D = D E = E F = F G = G B (vì cùng bằng bán kính).

10 tháng 1 2019

Sau khi vẽ ta được hình bs.17

Giải sách bài tập Toán 6 | Giải bài tập Sách bài tập Toán 6

Khi đó, các đoạn thẳng: AB, BC, CD, EF, FG, GB bằng nhau (vì cùng bằng bán kính).

17 tháng 1 2019

a. b.

c. - Đường tròn (O’; 1cm) có đường kính là: EF; Các dây cung là: EA, EB, AB, FA, FB

Vì E thuộc (O’; 1cm) nên EO’=1cm; EF=2.EO’=2cm

- Đường tròn (O; 1,5cm) có đường kính là: DC; Các dây cung là: DA, DB, AB, AC, CB

Vì C thuộc (O; 1,5cm) nên CO=1,5cm; DC=2.CO=3cm

d. Vì đường tròn (O’; 1cm) cắt đoạn thẳng OO’ tại E, nên E nằm giữa 2 điểm O và O’.

Ta có: O E + E O ' = O O ' ⇒ O E = 1 c m  

Mà EO’=1cm, nên OE=EO’ (=1cm)

Do đó: E là trung điểm của đợn thẳng OO’.

e. Vì đường tròn (O; 1cm) cắt đường thẳng OO’ tại D, đường tròn (O’; 1cm) cắt đường thẳng OO’ tại F, nên 4 điểm D, O, O’, F lần lượt theo thứ tự đó và DO=1,5cm; O’F=1cm.

Ta có: D F = D O + O O ' + O ' F = 1 , 5 + 2 + 1 = 4 , 5 c m .

Vậy DF=4,5cm

20 tháng 5 2021

dai dong

5 tháng 5 2016

a)CA=3cm, CB=2cm. Vì chúng đều là bán kính của từng hình tròn.

b)Bán kính đường tròn tâm B là 2cm => IB=2cm

Mà AB=IA+IB=4cm

=>IA=IB=2cm

=> I trung điểm AB.

c)IK+KB=IB=2cm 

AK+KB=AB=4cm

=>3+KB=4

=> KB=1cm

=> IK=1cm

Vẽ hình liên tiếp theo các cách diễn đạt sau : a) Vẽ đoạn thẳng AB = 2cm. Vẽ đường tròn (\(C_1\)) tâm A, bán kính AB b) Vẽ đường tròn \(\left(C_2\right)\) tâm B, bán kính AB. Gọi các giao điểm của đường tròn này với đường tròn \(\left(C_1\right)\) là C và G c) Vẽ đường tròn \(\left(C_3\right)\) tâm C, bán kính AC. Gọi các giao điểm  mới của đường tròn này với đường tròn \(\left(C_1\right)\) là...
Đọc tiếp

Vẽ hình liên tiếp theo các cách diễn đạt sau :

a) Vẽ đoạn thẳng AB = 2cm. Vẽ đường tròn (\(C_1\)) tâm A, bán kính AB

b) Vẽ đường tròn \(\left(C_2\right)\) tâm B, bán kính AB. Gọi các giao điểm của đường tròn này với đường tròn \(\left(C_1\right)\) là C và G

c) Vẽ đường tròn \(\left(C_3\right)\) tâm C, bán kính AC. Gọi các giao điểm  mới của đường tròn này với đường tròn \(\left(C_1\right)\) là D

d) Vẽ đường tròn \(\left(C_4\right)\) tâm D, bán kính AD. Gọi các giao điểm  mới của đường tròn này với đường tròn \(\left(C_1\right)\) là E

e) Vẽ đường tròn \(\left(C_5\right)\) tâm E, bán kính AE. Gọi các giao điểm  mới của đường tròn này với đường tròn \(\left(C_1\right)\) là F

f) Vẽ đường tròn \(\left(C_6\right)\) tâm F, bán kính AF. 

g) Vẽ đường tròn \(\left(C_7\right)\) tâm G, bán kính AG

Sau khi vẽ như trên, hãy so sánh các đoạn thẳng AB, BC, CD, DE, EF, FG, GB

1
14 tháng 7 2019

a) A nằm ngoài đường tròn ( B; 5cm) BA = 6cm > 5cm.

M nằm trong đường tròn ( B; 5cm) vì BM == 3cm < 5cm.

D nằm trên đường tròn ( B; 5cm)vì BD = 5cm

b) Chu vi của tứ giác ACBD = AC + BC + BD + AD = 14cm.

9 tháng 5 2018

a) A nằm ngoài đường tròn ( B; 5cm) vì BA = 6cm > 5cm.

M nằm trong đường tròn ( B; 5cm)     vì BM =3cm < 5cm.

D nằm trên đường tròn ( B; 5cm)vì BD = 5cm

b) Chu vi của tứ giác ACBD = AC + BC + BD + AD = 14cm.