K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

16 tháng 5 2017

Câu 2: Giải tóm tắt thôi nhé:

Ta có: CM của dd HCl (1) = C%. \(\dfrac{10\times D}{M}\) = 18,25 x \(\dfrac{10\times1,2}{36,5}\) = 6M

Tương tự: CM của dd HCl (2) = 13 x \(\dfrac{10\times1,123}{36,5}\) = 4M

Ta lại có: ndd.HCl(1) = CM (1) x V1 = 6V1

ndd.HCl(2) = CM (2) x V2 = 4V2

Mặt khác: CM dd mới = \(\dfrac{n_1+n_2}{V_1+V_2}\) = \(\dfrac{6V_1+4V_2}{V_1+V_2}\) = 4,5 M

=> 6V1 + 4V2 = 4,5V1 + 4,5V2

=> 1,5V1 = 0,5V2

=> \(\dfrac{V_1}{V_2}\) = \(\dfrac{0,5}{1,5}\) = \(\dfrac{1}{3}\)

=> Tỉ lệ thể tích lằn lượt là 1:3

17 tháng 5 2017

Để mk giải thích cho nha!

Ta có: C% = \(\dfrac{m_{ct}}{m_{dd}}\times100\%\)

Mà mdd = D x V ( chắc cái này bn học rồi nhỉ) và mct = n x M

=> C%= \(\dfrac{n\times M}{V\times D}\) x 100

=> n = \(\dfrac{C\%\times V\times D}{M\times100}\) (1)

Mà CM = \(\dfrac{n}{V}\) x 1000 ( Chú ý V là ml nha) (2)

Từ (1) và (2) => CM = \(\dfrac{C\%\times D\times V\times1000}{M\times V\times100}\) = \(\dfrac{C\%\times10D}{M}\) (đpcm)

17 tháng 4 2022

a) 

\(n_{H_2SO_4}=2.0,5=1\left(mol\right)\)

Giả sử hỗn hợp chỉ có Fe (Do MFe < MZn)

=> \(n_{Fe}=\dfrac{37,2}{56}=\dfrac{93}{140}\left(mol\right)\)

PTHH: Fe + H2SO4 --> FeSO4 + H2

          \(\dfrac{93}{140}\)--> \(\dfrac{93}{140}\)

=> \(n_{H_2SO_4\left(pư\right)}=\dfrac{93}{140}< 1\)

=> A tan hết

b)

Giả sử hỗn hợp chỉ có Zn (Do MFe < MZn)

\(n_{Zn}=\dfrac{37,2.2}{65}=\dfrac{372}{325}\left(mol\right)\)

PTHH: Zn + H2SO4 --> ZnSO4 + H2

        \(\dfrac{372}{325}\)--> \(\dfrac{372}{325}\)

=> \(n_{H_2SO_4\left(pư\right)}=\dfrac{372}{325}>1\)

=> A không tan hết

17 tháng 4 2022

a) 

\(n_{H_2SO_4}=2.0,5=1\left(mol\right)\)

Giả sử hỗn hợp chỉ có Fe (Do MFe < MZn)

=> \(n_{Fe}=\dfrac{37,2}{56}=\dfrac{93}{140}\left(mol\right)\)

PTHH: Fe + H2SO4 --> FeSO4 + H2

          \(\dfrac{93}{140}\)--> \(\dfrac{93}{140}\)

=> \(n_{H_2SO_4\left(pư\right)}=\dfrac{93}{140}< 1\)

=> A tan hết

b)

Giả sử hỗn hợp chỉ có Fe (Do MFe < MZn)

\(n_{H_2SO_4\left(pư\right)}=2.\dfrac{93}{140}=\dfrac{93}{70}>1\)

=> A không tan hết

24 tháng 2 2017

co MZn >M Fe -> neu hon hop toan la Fe -> trong 37,2g co nFe > n Fe +nZn hay noi cach khac la so mol chat trong 37,2g Fe lon hon so gam chat trong 37,2 g hon hop Fe,Zn,
neu hon hop toan Fe -> n Fe = 37.2 : 56=0.66 mol
n H2 SO4 = 2x 0.5 = 1 mol
Fe tac dung voi H2 SO4 theo ti le 1:1
-> 37.2g Fe tan het.=> nFe < nH2SO4 hien co.ma nFe> n Fe+n Zn=> hon hop tan het
b.neu dung luong gap doi lan truoc la : 74.4g
gia su hon hop toan Zn -> nZn <n Fe +n Zn
nZn = 74.4 : 65=1.14 mol > n H2SO4 => ko phan ung het,Zn du
ma nZn < n Fe+ n Zn => hon hop ban dau khong tan het
c.n CuO = 0.6 mol
n H2 = n Cuo= 0.6 mol = n Fe + n Zn (1)
nFe x 56 + n Zn x 65 = 37,2 (2)
giai he phuong trinh 1 va 2 => n Fe =0.2 mol => m Fe =11.2g
n Zn= 0.4 mol => m Zn =26

24 tháng 2 2017

Phần b bạn ko tính số mol của các chất à...vậy tính sao bây h -_-

17 tháng 9 2018

a. Có các phản ứng hóa học xảy ra:

Ta có: n H 2 S O 4 phản ứng = nkim loại < 0,6643

Mà: n H 2 S O 4 ban đầu = 1 > 0,6643 nên sau phản ứng kim loại tan hết, axit còn dư.

b. Khi sử dụng lượng X gấp đôi thì 0,5723.2 < nkim loại < 0,6643.2

Hay 1,1446 < nkim loại < 1,3286

Mà nếu các kim loại bị hòa tan hết thì n H 2 S O 4 phản ứng = nkim loại > 1,1446

Do n H 2 S O 4 thực tế = 1 < 1,1446 nên sau phản ứng kim loại chưa tan hết.

Đán án A

18 tháng 2 2021

tại sao nH2SO4 lại bằng nkim loại 

18 tháng 3 2018

nH2SO4=0,5.2=1(mol)

Zn+H2SO4--->ZnSO4+H2

x____x

Fe+H2SO4--->FeSO4+H2

y_____y

Giả sự hh toàn là Zn

Ta có: 65x+65y>65x+56y

=>65x+65y>37,2

=>x+y>0,57 (*)

Giả sự hh toàn là Fe

Ta có: 56x+56y<65x+56y

=>56x+56y<37,2

=>x+y<0,66(*)

Mặt khác: nH2SO4=x+y=1

Mà n 2 kim loại= 0,57<x+y<0,66

=>Hỗn hợp tan hết

30 tháng 1 2020
https://i.imgur.com/4CqS6ca.jpg
12 tháng 2 2018

c. Trong trường hợp (1), hãy tính khối lượng mỗi kim loại trong hỗn hợp biết rằn lượng H2 sinh ra trong pư vừa đủ tác dụng với 48g CuO

17 tháng 3 2022

2Al + 3H2SO4 Al2(SO4)3 + 3H(1)

Zn + H2SO4 ZnSO4 + H2 (2)

a;nH2=\(\dfrac{8,96}{22,4}\)=0,4(mol)

Đặt nAl=a

nZn=b

Ta có:

\(\left\{{}\begin{matrix}27x+65y=11,9\\1,5x+y=0,4\end{matrix}\right.\)

=>a=0,2;b=0,1

mAl=27.0,2=5,4(g)

%mAl=\(\dfrac{5,4}{11,9}.100\)=54,4%

%mZn=54,6%

Ta có kim loại + H2SO4 → muối + H2

nH2 = 0,4 mol

Bảo toàn nguyên tố H có nH2 = nH2SO4 = 0,4 mol

Bảo toàn khối lượng có mkim loại + mH2SO4 = mH2 + mmuối → 11,9 + 0,4.98 = 0,4.2 + m → m = 50,3

 

31 tháng 7 2017

+ HCl và Cl2 đều đóng vai trò chất oxi hóa, mấu chốt của bài toán ta cần nhận ra được: Zn, Mg có hóa trị không đổi; Fe có nhiều hóa trị, cụ thể khi tác dụng với dung dịch thu được muối sắt (II), còn khi tác dụng với Cl2 thu được muối sắt (III).

+ Sử dụng công thức tính nhanh số mol Fe trong X:

Đáp án D