Nhận định “Tinh thần chung của văn hóa Việt Nam là thiết thực, linh hoạt, dung hòa” nhằm nêu lên mặt tích cực hay hạn chế của văn hóa Việt Nam. Hãy giải thích rõ vấn đề này.
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Tinh thần chung của văn hóa Việt Nam là thiết thực, linh hoạt, dung hòa nhằm nói lên tích cực, và hạn chế văn hóa Việt Nam
- Tích cực:
+ Tính thiết thực: văn hóa gắn bó với đời sống cộng đồng
+ Có nét linh hoạt: thẩm thấu tích cực, cải biến cho phù hợp với đời sống người Việt
+ Dung hòa: giá trị nội sinh, ngoại sinh không loại trừ nhau
Hạn chế: Thiếu sức sáng tạo vĩ đại, phi phàm
+ Tạo tác: sự sáng tạo của dân tộc
+ Đồng hóa: tiếp thu cách chủ động, có sàng lọc, giá trị văn hóa bên ngoài
+ Khẳng định của tác giả: có căn cứ, cơ sở
+ Dân tộc trải qua thời gian bị đô hộ, đồng hóa, nhiều giá trị văn hóa bị mai một, xóa nhòa
→ Không chỉ trông cậy vào sự tạo tác
+ Tiếp thu văn hóa từ bên ngoài nhưng không rập khuôn máy móc mà có sự chọn lọc, biến đổi phù hợp
- Trong chữ viết, thơ ca
+ Tiếp thu chữ Hán → sáng tạo ra chữ Nôm
+ Tiếp thu các thể loại văn học Trung Quốc: thơ thất ngôn tứ tuyệt, ngũ ngôn tứ tuyệt, thất ngôn bát cú → sáng tạo song thất lục bát, biến thể thơ bát cú
Đáp án:
- Đúng
- Hạn chế: Văn hóa Việt Nam chưa có tầm vóc lớn lao, chưa có vị trí quan trọng, chưa nổi bật và chưa có ảnh hưởng tới các nền văn hóa khác.
Đặc điểm nổi bật của sáng tạo văn hóa Việt Nam là tạo ra một cuộc sống thiết thực, bình ổn, lành mạnh với những vẻ đẹp dịu dàng, thanh lịch, những con người hiền lành, tình nghĩa, sống có văn hóa trên một cái nền nhân bản.
- Dẫn chứng:
+ Công trình kiến trúc chùa Một Cột, các lăng tẩm của vua chúa đời Nguyễn, ....
+ Lời ăn tiếng nói của nhân dân trong tục ngữ, thành ngữ và ca dao: Chim khôn kêu tiếng rảnh rang/ Người khôn nói tiếng dịu dàng dễ nghe; Lời chào cao hơn mâm cỗ, ....
+ Có thể đối chiếu với thực tế đời sống của các dân tộc khác: sự kì vĩ của những Kim tự tháp (Ai Cập), của Vạn lí trường thành (Trung Quốc), ....
Ngày nay, trên thế giới, môi trường là vấn đề được quan tâm hàng đầu . Ở các quốc gia tiên tiến , vấn đề giữ gìn vệ sinh môi trường rất được chú trọng nên việc xả rác và nước thải bừa bãi hầu như không còn nữa. Người dân được giáo dục rất kỹ về ý thức bảo vệ môi trường sống xanh – sạch – đẹp. Đáng buồn thay, ở nước ta, hiện tượng vứt rác ra đường hoặc những nơi công cộng , không giữ gìn vệ sinh đường phố rất phổ biến. Việc làm này đã gây ảnh hưởng nghiêm trọng đến môi trường mà cụ thể ở đây là gây ô nhiễm môi trường.vì sao phải giữ cho môi trường luôn sạch sẽ? môi trường được sạch sẽ coi như chúng là màn bảo vệ thầm kín giúp ta ko bị bệnh bảo vệ sức khỏe của ta. khi học tập và làm việc ta rất cần có một môi trường tốt để làm học, làm. môi trường mang lại cho ta nhiều lại ích vậy mà bây h hiện nay ô nhiễm môi trường,rác thải bừa bãi ở những con sông,........... nghiêm trọng hơn màn odon bị nứt do tác động của con người gây nên. mỗi lần mở kênh thời sự họ lại nói về việc ô nhiêm môi trường đang rình rập các mọi nơi trên thế giới. nó bắt nguồn từ sự vô ý thức của mỗi người. thế nên mới có hiện tượng cá chết hàng loạt, các con song thì nổi bọt trắng xóa,.... nguyên nhân luôn được xác minh do các chủ nhà máy, công ty hóa chất,...........họ thải ra ko biết được hậu qủa của việc đấy. vậy nên hãy suy nghĩ trước mọi việc mình làm để bảo vệ môi trường sống, bảo vệ tất cả mọi người, bảo vệ ngay chính con cháu sau này của ta có câu:
Muốn cho cuộc sống bình an
Môi trường sinh thái phải làm sạch trong .
:)
Có 3 tôn giáo chính là Phật giáo, Nho giáo, Đạo giáo thấm sâu vào tư tưởng, bản sắc văn hóa dân tộc
Để tạo nên bản sắc văn hóa dân tộc, người Việt cần xác nhận tư tưởng tôn giáp:
+ Phật giáo không được tiếp nhận ở góc độ trí tuệ hay cầu giải thoát
+ Nho giáo không được tiếp nhận ở nghi lễ tủn mủn, giáo điều hà khắc
- Người Việt tiếp nhận tôn giáo tạo ra cuộc sống thiết thực, bình ổn, lành mạnh với những vẻ đẹp hài hòa, thanh lịch của những người sống nghĩa tình
Tác giả đã phân tích đặc điểm của vốn văn hóa dân tộc trên cơ sở những phương diện như sau:
- Tôn giáo: Tôn giáo hay triết học ở nước ta đều không phát triển bởi người Việt không cuồng tín tôn giáo mà cũng chẳng say mê triết học.
- Khoa học, kĩ thuật, giả khoa học, tất cả đều chưa phát triển đến độ trở thành truyền thống.
- Âm nhạc, hội họa, kiến trúc, thơ ca – nghệ thuật cũng không phát triển đến tuyệt kĩ. Người ta yêu nghệ thuật, dễ dàng làm được dăm ba câu thơ nhưng ít người gắn bó, kiếm tiền được từ nghề này...
Xem thêm: https://toploigiai.vn/soan-van-12-nhin-ve-von-van-hoa-dan-toc
+ Tạo tác: sự sáng tạo của dân tộc.
+ Đồng hóa: tiếp thu một cách chủ động, có sàng lọc những giá trị văn hóa bên ngoài.
- Khẳng định của tác giả: có cơ sở và căn cứ.
+ Dân tộc ta trải qua thời gian dài bị đô hộ, đồng hóa, nhiều giá trị văn hóa bị mai một, xóa nhòa => không thể chỉ trông cậy vào sự tạo tác.
+ Chúng ta tiếp thu văn hóa bên ngoài những không rập khuôn và máy móc mà có sự chọn lọc và biến đổi cho phù hợp.
Ví dụ:
- Trong chữ viết, thơ ca:
+ Tiếp thu chữ Hán và dùng trong thời gian dài => sau đó sáng tạo ra chữ Nôm.
+ Tiếp thu các thể loại văn học của Trung Quốc: thơ thất ngôn tứ tuyệt, ngũ ngôn tứ tuyệt, thất ngôn bát cú ... => sáng tạo ra song thất lục bát, những biến thể trong thơ bát cú....
- Nhận định trên là sai. Vì thực dân Pháp đến Việt Nam là để xâm lược, thống trị, bóc lột thuộc địa. Còn hành động khai hóa chỉ là để phục vụ cho hoạt động khai thác.
- Trong giai đoạn 1897-1914, thực dân Pháp đã tiến hành cuộc khai thác thuc địa lần thứ nhất ở Việt Nam.
+ Về kinh tế: Thực dân Pháp đã đầu tư số vốn lớn để xây dựng các đồn điền, cơ sở sản xuất công nghiệp, hệ thống giai thông vận tải. Nhờ đó người Pháp đã thu được một nguồn lợi khổng lồ từ Việt Nam.
+ Về văn hóa- xã hội: truyền bá nền văn hóa nô dịch, thực dân; thực hiện chính sách ngu dân; thẳng tay đàn áp phong trào đấu tranh của nhân dân Việt Nam.
- Hậu quả đối với Việt Nam:
+ Kinh tế: nghèo nàn, lạc hậu, cột chặt vào kinh tế Pháp
+ Văn hóa- xã hội: 90% dân số mù chữ, hủ tục lạc hậu, tệ nạn xã hội phổ biến
Đáp án cần chọn là: C
- Tích cực:
+ Tính thiết thực:Khiến văn hóa VN gắn bó sâu sắc với cộng đồng.
+ Tính linh hoạt: khả năng tiếp biến nhiều giá trị văn hóa khác nhau để hình thành bản sắc.
+ Tính dung hòa: các giá trị văn hóa nội sinh, ngoại sinh không loại trừ nhau.
- Hạn chế: thiếu sáng tạo phi phàm, kì vĩ và những đặc sắc nổi bật.
Nhận định này vừa nói lên mặt tích cực vừa tiềm ẩn mặt hạn chế của văn hóa Việt Nam:
Mặt tích cực:
+ Vì tính thiết thực trong quá trình sáng tạo và tiếp biến các giá trị văn hóa khiến văn hóa Việt gắn bó sâu sắc với đời sống của cộng đồng, của từng chủ thể văn hóa.
+ Tính linh hoạt của văn hóa Việt biểu hiện rõ ở khả năng tiếp biến các giá trị văn hóa thuộc nhiều nguồn khác nhau sao cho phù hợp với đời sống bản địa của người Việt : Phật giáo, Nho giáo, Đạo giáo và sau này cả Kitô giáo , Hồi giáo đều có chỗ đứng trong đời sống của văn
hóa Việt.
+ Vì dung hòa : Nên các giá trị văn hóa Việt thuộc nhiều nguồn khác nhau không loại trừ nhau trong đời sống văn hóa Việt, người Việt chọn lọc và kế thừa các giá trị này để tạo nên sự hài hòa, bình ổn trong đời sống văn hóa.Vì vậy văn hóa Việt Nam giàu giá trị nhân bản, không sa
vào tình trạng cực đoan, cuồng tín.
+ Mặt hạn chế :
Vì quá thiếu các sáng tạo nên không đạt đến những giá trị phi phàm kì vĩ. Vì luôn dung hòa nên văn hóa Việt không có những giá trị đặc sắc nổi bật.