Phân tích đối thoại giữa Chiến và Việt đêm trước ngày nhập ngũ. Tâm lý và tính cách của mỗi nhân vật thể hiện như thế nào qua đoạn đối thoại này?
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Điểm chung: đoạn đối thoại của hai chị em trước ngày nhập ngũ thể hiện rõ tính cách của từng nhân vật
+ Thương cha mẹ
+ Mang mối thù và có quyết tâm chống giặc
- Điểm riêng biệt:
+ Chiến mang tính cách của người chị lớn, lo lắng cho em, thu xếp ngăn nắp việc nhà
+ Chiến tính cách sâu sắc hơn, Việt còn trẻ con, hồn nhiên
Cách hỏi và đáp thể hiện mối quan hệ giữa các nhân vật và tính cách mỗi nhân vật:
a. Giữa Lu-i Pa-xtơ và thầy Rơ-nê là quan hệ thầy trò.
- Thầy Rơ-nê hỏi Lu-i thật ân cần trìu mến đủ thấy thầy rất yêu học trò.
- Lu-i trả lời câu hỏi của thầy rất lễ phép đủ cho thấy cậu là đứa bé ngoan biết kính trọng thầy giáo.
b. Giữa I-u-ra và tên sĩ quan phát xít là quan hệ thù địch tên sĩ quan phát xít xâm lược cướp nước còn chú bé yêu nước bị chúng bắt.
- Tên sĩ quan phát xít gọi chú bé là "thằng nhóc", là "mày" đủ thấy hắn hách dịch, xấc xược.
- I-u-ra trả lời ngắn ngủi, trống không đủ thấy chú bé yêu nước căm ghét khinh bỉ bọn xâm lược cướp nước.
Cách hỏi và đáp thể hiện mối quan hệ giữa các nhân vật và tính cách mỗi nhân vật:
a. Giữa Lu-i Pa-xtơ và thầy Rơ-nê là quan hệ thầy trò.
- Thầy Rơ-nê hỏi Lu-i thật ân cần trìu mến đủ thấy thầy rất yêu học trò.
- Lu-i trả lời câu hỏi của thầy rất lễ phép đủ cho thấy cậu là đứa bé ngoan biết kính trọng thầy giáo.
b. Giữa I-u-ra và tên sĩ quan phát xít là quan hệ thù địch tên sĩ quan phát xít xâm lược cướp nước còn chú bé yêu nước bị chúng bắt.
- Tên sĩ quan phát xít gọi chú bé là "thằng nhóc", là "mày" đủ thấy hắn hách dịch, xấc xược.
- I-u-ra trả lời ngắn ngủi, trống không đủ thấy chú bé yêu nước căm ghét khinh bỉ bọn xâm lược cướp nước.
- Bộc lộ tình yêu làng, yêu nước của ông. Những day dứt, trăn trở trong lòng ông, ông như muốn khẳng định tình yêu làng chợ Dầu và sự trung thành với cách mạng, với kháng chiến.
- Ông hỏi con những câu tưởng rất vu vơ, bởi đơn giản ông muốn được nghe về làng chợ Dầu, được thấy con trẻ nhắc đến ngôi làng mà mình yêu quý.
- Khổ tâm vì nhầm tưởng làng mình theo Tây, nước mắt giàn giụa trên má (tâm trạng đau khổ)
Vì lầm tưởng làng theo giặc → cả hai bố con ông đều trả lời khe khẽ, thủ thỉ. Ông Hai xấu hổ cho làng ông, cho người dân quê ông : “hai bên má….” Chứng tỏ ông rất khổ tâm.
- Cách thể hiện tình yêu của ông Hai rất mộc mạc và chân thành. Câu trả lời của đứa con út : “Ủng hộ cụ Hồ Chí Minh muôn năm” hay chính là nỗi lòng của ông ; ông chuyện trò với con hay đang giãi bày cho vơi bớt nỗ khổ, sự tủi hổ, dằn vặt đang ám ảnh trong lòng ông suốt mấy hôm nay.
⇒ Những dòng đối thoại ngắn gọn, giản dị, sâu sắc, chân quê đã thể hiện được nỗi lòng sâu kín trong lòng ông Hai Thu.
- Cai lệ là nhân vật hống hách, nhẫn tâm, luôn ra oai. Trong hội thoại hắn thường xuyên cướp lời người khác:
+ Thằng kia! Ông tưởng mày chết đêm qua, còn sống đấy à? Nộp sưu mau.
+ Mày định nói cho cha mày nghe đấy à? Sưu của nhà nước dám mở mồm ra khất!
- Người nhà lý trưởng nịnh bợ, khúm núm đối với cai lệ nhưng lên mặt với chị Dậu:
+ Anh ta lại sắp phải gió như đêm qua đấy!
+ Chị khất tiền sưu đến chiều mai phải không? Đấy! Chị hãy nói với ông cai để ông ấy ra đình kêu với quan cho.
- Anh Dậu nhân vật luôn sợ sệt, ngại va chạm, tránh xô xát với người khác:
+ U nó không được thế! Người ta đánh mình không sao, mình đánh người ta phải tù phải tội.
- Nhân vật chị Dậu thương yêu chồng con, đảm đang nhưng khi cần thiết, tính cách của chị trở nên dứt khoát, mạnh mẽ:
+ Cháu van ông, nhà cháu vừa mới tỉnh được một lúc, ông tha cho!
+ Chồng tôi đau ốm, ông không được phép hành hạ!
+ Mày trói chồng bà đi, bà cho mày xem!
Ngôn ngữ đối thoại của quan phủ, em thấy tính cách của nhân vật quan phủ:
+ Hống hách, độc đoán, vô trách nhiệm...
+ Hắn vô trách nhiệm, bỏ mặc tính mạng của người dân
⇒ Giữa tính cách và ngôn ngữ có mối liên hệ chặt chẽ , đó là thành công của tác giả
• Qua ngôn ngữ đối thoại của tên quan phủ, có thể thấy hắn hiện lên với là một tên có tính cách xấu xa, bỉ ổi. Đó là một tên quan vô trách nhiệm, tham lam và tàn bạo. Quan hộ đê hay quan phụ mẫu có được coi như bố mẹ của dân, hắn ăn bổng lộc của triều đình để chăm lo cuộc sống cho dân. Nhưng ngược lại, người đọc chỉ thấy căm phẫn trước sự thờ ơ, lạnh lùng, thậm chí là vô nhân tính của viên quan ấy. Hắn chính là hình ảnh đại diện cho tầng lớp quan lại, tầng lớp thống trị của xã hội phong kiến thối nát lúc bấy giờ.
• Từ đây cũng cần phải rút ra một nhận định rằng: trong tác phẩm tự sự ngôn ngữ có vai trò vô cùng quan trọng trong việc thể hiện tính cách của nhân vật. Bởi lẽ, một con người tốt bụng, nhân cách cao cả có lại ăn nói cộc cằn, thô lỗ, vô trách nhiệm như viên quan kia được. Cũng tương tự như thế, chỉ qua những từ ngữ mà nhân vật nói, ta cũng hiểu được bản chất con người ấy là gì.
- Lời đối thoại giữa bà và Thanh trong phần đầu tác phẩm chủ yếu xoay quanh chuyện Thanh từ trên tỉnh về, bà cháu thể hiện tình cảm yêu thương, quan tâm lẫn nhau.
- Tình cảm của các nhân vật đầy yêu thương, trìu mến. Bà vui khi thấy cháu về, quan tâm từng li từng tí. Cháu muốn biết có ai ở cùng bà vì không yên tâm khi bà ở một mình. Giọng điệu các nhân vật dành cho nhau đầy âu yếm, thân thương.