Có ba nguồn điện với số vôn ghi trên vỏ lần lượt là:
a) 1,5V; b) 6V; c) 12V.
và có ba vôn kế với giới hạn đo lần lượt là:
1) 20V; 2) 5V; 3) 10V.
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
- Nên chọn vôn kế có GHĐ phù hợp gần với hiệu điện thế cần đo → phép đo được chính xác.
- Nếu chọn vôn kế có GHĐ nhỏ hơn hiệu điện thế cần đo → vôn kế sẽ bị hư (hỏng).
Vậy:
+ Dùng vôn kế 1) GHĐ 20V để đo hiệu điện thế của nguồn c) 12V. Vì nguồn cần đo có hiệu điện thế 12V < 20V
+ Dùng vôn kế 2) GHĐ 5V để đo hiệu điện thế của nguồn a) 1,5V. Vì nguồn cần đo có hiệu điện thế 1,5V < 5V
+ Dùng vôn kế 3) GHĐ 10V để đo hiệu điện thế của nguồn b) 6V. Vì nguồn cần đo có hiệu điện thế 6V < 10V
Lưu ý: Có thể sử dụng vôn kế có GHĐ 20V để đo hiệu điện thế 1,5V hay 6V nhưng đọc số chỉ trên vôn kế kém chính xác vì 20V lớn hơn nhiều so với 1,5V và 6V.
Quan sát các giá trị đo được từ bảng 2 ta nhận thấy số chỉ của vôn kế là bằng số vôn ghi trên vỏ nguồn điện.
Vôn kế có số chỉ là 1,5V. Vì vôn kế đo hiệu điện thế giữa hai cực của nguồn điện
Khi K đóng do đoạn mạch mắc nối tiếp nên có hiệu điện thế bằng:
U đ = U 1 đ + U 2 đ
số chỉ vôn kế V 2 : U 2 đ = U đ - U 1 đ = 2,5 - 1,5 = 1V
Để đo hiệu điện thế giữa hai đầu một đoạn mạch thì phải mắc vôn kế song song với đoạn mạch đó. Khi đó chốt (+) của vôn kế được mắc với cực (+) của nguồn điện và chốt (-) của vôn kế được mắc với cực (-) của nguồn điện như hình vẽ sau:
Số vôn ghi trên mỗi nguồn điện có ý nghĩa cho biết hiệu điện thế giữa hai cực của nguồn điện đó.
Ví dụ: pin 1,5 V; pin 3 V; pin 9 V; ắc quy 12 V; ắc quy 24 V….
1 - c ; 2 - a; 3 - b
1c
2a
3b