Đốt cháy m(g) cacbon cần 16 g oxi thì thu đc 22 gam khí cacbonic . Tính giá trị của m
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Bài 3:
\(a,m_C+m_{O_2}=m_{CO_2}\\ b,m=22-16=6\left(g\right)\)
Bài 4:
\(a,m_S+m_{O_2}=m_{SO_2}\\ b,m_{O_2}=6,4-3,2=3,2\left(g\right)\)
\(n_C=\dfrac{2,4}{12}=0,2\left(mol\right)\\ n_{O_2}=\dfrac{4,8}{32}=0,15\left(mol\right)\\ PTHH:C+O_2\underrightarrow{t^o}CO_2\\ LTL:0,2>0,15\Rightarrow C.du\\ Theo.pt:n_{CO_2}=n_{O_2}=0,15\left(mol\right)\\ m_{CO_2}=0,15.44=6,6\left(g\right)\)
Số mol khí cacbon và khí oxi lần lượt là 2,4/12=0,2 (mol) và 4,8/32=0,15 (mol).
Khối lượng khí CO2 lớn nhất thu được là 0,15.44=6,6 (g).
\(n_C=\dfrac{4,2}{12}=0,35\left(mol\right);n_{O_2}=\dfrac{10,6}{32}=0,33125\left(mol\right)\)
PTHH.C + O2 \(\underrightarrow{t^o}\) CO2
Mol: 0,33125 0,33125
Ta có:\(\dfrac{0,35}{1}>\dfrac{0,33125}{1}\) => C dư,O2 pứ hết
=> \(m_{CO_2}=0,33125.44=14,575\left(g\right)\)
\(n_{CO_2}=\dfrac{13,2}{44}=0,3\left(mol\right)\)
=> nC = 0,3 (mol)
\(n_{H_2O}=\dfrac{4,32}{18}=0,24\left(mol\right)\)
=> nH = 0,48 (mol)
m = mC + mH = 0,3.12 + 0,48.1 = 4,08 (g)
\(a,PTHH:3Fe+2O_2\rightarrow^{t^o}Fe_3O_4\\ b,n_{Fe_3O_4}=\dfrac{23,2}{232}=0,1\left(mol\right)\\ \Rightarrow n_{O_2}=2n_{Fe_3O_4}=0,2\left(mol\right)\\ \Rightarrow V_{O_2\left(đktc\right)}=0,2\cdot22,4=4,48\left(l\right)\\ c,n_{Fe}=3n_{Fe_3O_4}=0,3\left(mol\right)\\ \Rightarrow m=m_{Fe}=0,3\cdot56=16,8\left(g\right)\)
a, PTHH: 4P + 5O2 \(\underrightarrow{t^o}\) 2P2O5
b, Theo ĐLBTKL, ta có:
mP + mO\(_2\) = m\(P_2O_5\)
=> mP = 28,4 - 16 = 12,4 (g )
\(C+O_2\underrightarrow{t^o}CO_2\)
\(n_C=n_{CO_2}=\dfrac{22}{44}=0,5mol\)
\(\Rightarrow m_C=0,5.12=6\left(g\right)\)