Biết không khí ở nhiệt độ thường, khi được tăng thêm 10C, sẽ tăng thêm thể tích\(\dfrac{1}{273}\) ban đầu của nó. Một lượng không khí ở 00C có thể tích là 10 lít thì thể tích của lượng không khí đó ở 200C là ...lít.
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Thể tích tăng thêm:
\(V=20.\dfrac{1}{273}.10=\dfrac{200}{273}\left(lít\right)\)
Thể tích của 1 lượng ko khí ở 200C:
\(V'=V_1+V=10+\dfrac{200}{273}=10,7\left(lít\right)\)
Gọi V1 là thể tích của rượu ở 0oC.
Khi tăng thêm 1oC thì thể tích rượu tăng thêm:
Khi tăng thêm 50oC thì thể tích rượu tăng thêm:
V = 50V0 = 50 x 0,001V1 = 0,05V1
Thể tích rượu ở 50oC: V2 = V1 + 0,05.V1 = 1,05V1
Khối lượng riêng của rượu ở 0oC và ở 50oC lần lượt là:
Ta có p 2 = p 1 + 2.10 5 ; V 2 = V 1 − 3
⇒ p 1 V 1 = p 2 V 2 ⇒ p 1 V 1 = ( p 1 + 2.10 5 ) ( V 1 − 3 ) ( 1 )
Ta có p 2 / = p 1 + 5.10 5 ; V 2 / = V 1 − 5
⇒ p 1 V 1 = p ' 2 V ' 2 ⇒ p 1 V 1 = ( p 1 + 5.10 5 ) ( V 1 − 5 ) ( 2 )
Giải hệ phương trình ( 1 ) và ( 2 ) p1 = 4.105 Pa ; V1 = 9 lít
Đáp án: A
+ Trạng thái 1: V 1 = ? p 1 = 2 a t m
+ Trạng thái 2: V 2 = V 1 − 3 p 2 = 8
Ta có, trong quá trình biến đổi trạng thái nhiệt độ của khí không đổi
=> Áp dụng định luật Bôi lơ – Ma ri ốt, ta có:
p 1 V 1 = p 2 V 2 ⇔ p 1 V 1 = p 2 V 1 − 3 ⇔ 2 V 1 = 8 V 1 − 3
V 1 = 4 l
Giọt nước dịch 7 độ chia vậy độ tăng thể tích: ∆VT = 7.0,5 = 3,5cm3
Độ tăng cho 1°C là ΔV = 3,5cm3/9,5 = 0,3684cm3
Giá trị \(a=\dfrac{\Delta v}{\Delta v_0}=\dfrac{0,3684}{100}=0,003684\approx\dfrac{1}{273}\)
Giải :
Không khí từ \(0^oC\rightarrow20^oC\) sẽ tăng 20 độ.
Phần thể tích tăng khi không khí tăng 20 độ là ; \(\dfrac{1}{273}\cdot20=\dfrac{20}{273}\)
Thể tích của lượng không khí đó ở 20 độ C là :
\(10+10\cdot\dfrac{20}{273}=\dfrac{2930}{273}\left(l\right)\)
Cảm ơn bạn nhé !!!!!!