tìm tập nghiệm của bất phương trình \(\dfrac{x-1}{x+2}\ge\dfrac{x+2}{x-1}\)
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a, \(\dfrac{x-2}{x+1}\ge\dfrac{x+1}{x-2}\)
⇔ \(\dfrac{\left(x-2\right)^2-\left(x+1\right)^2}{\left(x-1\right)\left(x+2\right)}\ge0\)
⇔ \(\dfrac{3-6x}{\left(x+1\right)\left(x-2\right)}\) ≥ 0
⇔ \(\dfrac{2x-1}{\left(x+1\right)\left(x-2\right)}\) ≤ 0
⇔ \(\left[{}\begin{matrix}\left\{{}\begin{matrix}x\ge\dfrac{1}{2}\\-1< x< 2\end{matrix}\right.\\\left\{{}\begin{matrix}x\le\dfrac{1}{2}\\\left[{}\begin{matrix}x< -1\\x>2\end{matrix}\right.\end{matrix}\right.\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}\dfrac{1}{2}\le x< 2\\x< -1\end{matrix}\right.\)
Vậy tập nghiệm là \(\left(-\infty;-1\right)\cup\) \(\left[\dfrac{1}{2};2\right]\)\ {2}
Bạn có thể biến cái ngoặc vuông kia (ở chỗ số 2) thành ngoặc tròn
Còn vì sao mình không biến cái ngoặc vuông kia (ở chỗ số 2) thành ngoặc tròn thì đó là một câu chuyện dài
b, tương tự, chuyển vế đổi dấu
Bạn xem lại đề, đề thiếu dữ kiện để thành bất phương trình.
TXĐ: \(x>-4\)
Khi đó BPT tương đương:
\(x^2+2x>3\Leftrightarrow x^2+2x-3>0\)
\(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x>1\\x< -3\end{matrix}\right.\)
Vậy tập nghiệm của BPT là: \(\left[{}\begin{matrix}x>1\\-3< x< -3\end{matrix}\right.\)
1) dư số 9 trước dấu lớn và cái (2) mình xin sửa đề là \(\ge3\).. mới làm được ấy: )
1)
`=>3(2x+1)-2(x-2)>18(x-3)`
`<=>6x+3-2x+4>18x-54`
`<=>-14x>-61`
`=>x<61/14`
2)
`=>12x-3(x-3)>=36-(x-3)`
`<=>12x-3x+9>=36-x+3`
`<=>10x>=30`
`<=>x>=3`
`=> T:3<=x<61/14`
Mà x là các giá trị nguyên nên x thuộc {3; 4}
\(\begin{array}{l}\dfrac{{x + y}}{2} \ge \dfrac{{2x - y + 1}}{3}\\ \Leftrightarrow 3\left( {x + y} \right) \ge 2\left( {2x - y + 1} \right)\\ \Leftrightarrow 3x + 3y \ge 4x - 2y + 2\\ \Leftrightarrow x - 5y \le - 2\end{array}\)
Biểu diễn miền nghiệm của bất phương trình:
Bước 1: Vẽ đường thẳng d:\(x - 5y = - 2\) (nét liền) đi qua A(-2;0) và B(0;0,4)
Bước 2: Lấy tọa độ điểm O(0;0) thay vào biểu thức x-5y ta được: x-5y=0-5.0=0>-2
=> Điểm O không thuộc miền nghiệm của bất phương trình.
Vậy miền nghiệm của BPT đã cho là nửa mặt phẳng có bờ là đường thẳng d:\(x - 5y = - 2\) và không chứa gốc tọa độ O.
\(\dfrac{x-2}{2}+1\le\dfrac{x-1}{3}\)
\(\Leftrightarrow\dfrac{3\left(x-2\right)}{6}+\dfrac{1.6}{6}\le\dfrac{2\left(x-1\right)}{6}\)
`<=> 3x - 6 + 6 <= 2x-2`
`<=> 3x <= 2x-2`
`<=> 3x -2x <= -2`
`<=> x <= -2`
\(\dfrac{x-2}{2}\)+1≤\(\dfrac{x-1}{3}\)
<=>\(\dfrac{3x-6}{6}\)+\(\dfrac{6}{6}\)≤\(\dfrac{2x-1}{6}\)
<=>3x-6+6≤2x-1
<=>x<-1
TXĐ:D=R\{-2;1}
BPT<=>\(\dfrac{\left(x-1\right)^2-\left(x+2\right)^2}{\left(x-1\right)\left(x+2\right)}\ge0\)
<=>\(\dfrac{-3\left(2x+1\right)}{\left(x-1\right)\left(x+2\right)}\ge0\)
Cho 2x+1=0<=>x=-0,5
cho (x-1)(x+2)=0 <=>x=1 hoặc x=-2
Bảng xét dấu:
x -\(\infty\) -2 -0,5 1 +\(\infty\)
f(x) + kxđ - 0 + kxđ -
=>Tập nghiệm T=(-\(\infty\);-2)\(\cup\)[-0,5;1]
mọi x thuộc R thỏa mãn x khác -2;1