Cho tam giac ABC vuong tai A ,,co AC la 2cm ,BC 15cm,AB 3cm ( tinh goc alpha )viet ti so luong giac cua goc alphal (lam tron den do)
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Bài 3:
a: cos B=0,8 nên AC/BC=4/5
=>AC=8cm
=>AB=6cm
b: sin C=cos B=4/5
cos C=3/5
tan C=4/3
cot C=3/4
a: BC=5cm
Xét ΔABC có AB<AC<BC
nên \(\widehat{C}< \widehat{B}< \widehat{A}\)
b: Xét ΔABD có
AH là đường cao
AH là đường trung tuyến
Do đó: ΔABD cân tại A
a)A +B + C =180độ
=>90 độ + 60 độ + C =180 độ
=> C =30 độ
Mà 30 độ < 60 độ <90 độ
=>C < B < A
=> AB < AC < BC
b)Xét tam giác vuông ABD(vuông ở A) và tam giác vuong KDB(vuông ở K)
Cạnh BK chung
ABD = DBK ( vì BK là phân giác góc B)
=> Tam giác ABD = Tam giác KDB(cạnh huyền - góc nhọn)
c) Vì BK là phân giác góc B => KBD = 1/2 B = 1/2 60 độ =30 độ
Mà C =30 độ
=>KBD = C = 30 độ
=> Tam giác BDC cân ở D
Vì tam giác ABD = Tam giác KDB nên BA=BK(2 cạnh tương ứng) (1)
Mà góc C=30 độ,A =90 độ
Áp dụng tính chất góc đối diện với cạnh 30 độ =1/2 cạnh huyền => AB =1/2 BC (2)
Từ (1) và (2) => BA=BK=1/2 BC
d)BA = BK = 1/2 BC => BC= 3 x 2=6
Xét tam giác ADI và tam giác KDC :
ADI = KDC(2 góc đối đình)
AD=DK( 2 cạnh tương ứng của tam giác ABD và tam giác KBD)
DAI=DKC ( 2 góc kề bù với 2 góc 90 độ)
=> Tam giác ADI = Tam giác KDC( góc - cạnh - góc)
=>AI = KC(2 cạnh tương ứng)
Mà KC=1/2 BC =>AI=CK=3 cm
Những chỗ có gạch trên đầu là kí hiệu của góc nhé(vì ở đây ko thấy kí hiệu mũ nên phải viết gạch ngang)
Nếu có chỗ nào không hiểu bạn cứ viết đi,mình giải thích cho
Hình bạn tự vẽ nhé !
* Ta có : AB2 = AC2 + BC2
AB2 = 0,9 + 1,2 = 2,1
==> AB ~ 1,5 (m)
sinB = AC/AB = 0,9/1,5 = 0,6
CosB= BC/AB = 1,2/1,5=0,8
tanB= AC/BC = 0,9/1,2=0,75
cotB= BC/AC=1,2/0,9=1,3
Ta có AC vg AB
\(BC^2\) = \(AC^2\)+ \(AB^2\)
Hay \(BC^2\) = \(0,9^2\)+ \(1,2^2\)
\(BC^2\)= \(2,25\)
=> \(BC\) = \(\sqrt{2,25}\) = \(1,5\)cm
\(\sin\widehat{B}\)= \(\frac{AC}{AB}\)=\(\frac{0,9}{1,5}\)= \(0,6\)
\(\cos\widehat{B}\)= \(\frac{BC}{AB}\)=\(\frac{1,2}{1,5}\)= \(0,8\)
\(\tan\widehat{B}\)= \(\frac{AC}{BC}\)= \(\frac{0,9}{1,2}\)= \(0,75\)
\(\cot\widehat{B}\)= \(\frac{BC}{AC}\)= \(\frac{1,2}{0,9}\)= \(\frac{4}{3}\)
\(\sin\widehat{C}\)= \(\cos\widehat{B}\)= \(0,8\)
\(\cos\widehat{C}\)= \(\sin\widehat{B}\)= \(0,6\)
\(\tan\widehat{C}\)= \(\cot\widehat{B}\)= \(\frac{4}{3}\)
\(\cot\widehat{C}\)= \(\tan\widehat{B}\)= \(0,75\)
Xét ΔABC vuông tại A có AH là đường cao
nên \(HB\cdot HC=AH^2\)
=>HB*HC=4^2=16
mà HB+HC=10cm
nên HB,HC là hai nghiệm của phương trình:
\(x^2-10x+16=0\)
=>(x-8)(x-2)=0
=>\(\left[{}\begin{matrix}x=8\\x=2\end{matrix}\right.\)
Do đó, chúng ta sẽ có 2 trường hợp là \(\left[{}\begin{matrix}BH=8cm;CH=2cm\\BH=2cm;CH=8cm\end{matrix}\right.\)
A,
xét \(\Delta ABD\)và \(\Delta ACD\)
CÓ \(\hept{\begin{cases}AB=AC\\chungAD\\BD=DC\end{cases}}\)
SUY RA \(\Delta ABD\)=\(\Delta ACD\) (C.C.C) (1)
=> \(\widehat{BDA}\)=\(\widehat{CDA}\)
MÀ \(\widehat{BDA}\)+\(\widehat{CDA}\)=180
=> \(\widehat{BDA}\)=\(\widehat{CDA}\)=90
B, (1) => BC=DC=1/2 BC=8
ÁP DỤNG ĐỊNH LÍ PITAGO TA CÓ
\(AB^2=AD^2+BD^2\)
=> AD^2=36
=>AD=6