Cộng sinh là gì ? Cho VD
Mai mik thi rồi. HELP ME !
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
* Giống nhau:
- Vua là người đứng đầu nhà nước, nắm mọi quyền hành. Bộ máy nhà nước được tổ chức từ trên xuống dưới, lấy làng, chạ làm cơ sở (đơn vị hành chính).
- Còn đơn giản, sơ khai nhưng đã là tổ chức chính quyền cai quản cả nước.
* Khác nhau:
Nội dung | Nhà nước Văn Lang | Nhà nước Âu Lạc |
Kinh đô | Bạch Hạc (Phú Thọ). | Phong Khê (Cổ Loa, Đông Anh, Hà Nội). |
Quân đội | Chưa có. | Bộ binh, thủy binh, trang bị vũ khí bằng đồng như giáo, rìu chiến, dao găm, nỏ. |
Thành quách | Chưa có. | Thành Cổ Loa. |
Quyền lực của vua | Chưa cao. | Cao hơn, tập trung hơn. |
Phân hóa xã hội | Chưa có sự phân hóa sâu sắc. | Sự phân biệt giữa tầng lớp thống trị và nhân dân sâu sắc hơn. |
⟹ Nhà nước Âu Lạc có sự tiến bộ hơn nhà nước Văn Lang về nhiều mặt. Thời Âu Lạc, quyền hành của nhà nước đã cao hơn và chặt chẽ hơn. Vua có quyền thế hơn trong việc trị nước. Sự phân biệt giữa tầng lớp thống trị và nhân dân sâu sắc hơn
Đây nhé bạn <3
* Sóng biển là gì ?
+ Sóng biển là hình thức dao động tại chỗ của nước biển và đại dương .
* Nguyên nhân nào sinh ra sóng biển ?
+ Nguyên nhân sinh ra sóng biển là do gió .
tham khảo
+ Vị trí: Nằm trước sụn giáp của thanh quản
+ Cấu tạo gồm: nang tuyến và tế bào tiết
+ Chức năng: tiết hoocmon tiroxin trong thành phần có iot
- Có vai trò quan trọng trong quá trình trao đổi chất và chuyển hóa các chất trong tế bào.
- Khi thiếu hoặc thừa hoocmon (iot) tuyến giáp đều gây ra các bệnh lí
TK-Vị Trí tuyến giáp ở đâu? Tuyến giáp nằm phía trước cổ, có hình dạng như con bướm, phía trước tuyến giáp là da và cơ thịt, phía sau tuyến giáp là khí quản. Tuyến giáp gồm có 2 thùy là thùy trái và thùy phải, chúng được nối với nhau bởi eo tuyến giáp. Vị trí tuyến giáp tương đương với đốt sống cổ 5 đến đốt sống ngực 1.
Câu hỏi trắc nghiệm
(3 điểm)
Câu 1. Động vật nào dưới đây là đại diện của Ngành Thân mềm?
A. Hình 1. B. Hình 2. C. Hình 3. D. Hình 4.
Câu 2. Hầu hết giun tròn kí sinh ở
A. người, động vật và cả thực vật.
B. nấm.
C. tảo.
D. thực vật.
Câu 3. Tôm thường kiếm ăn vào lúc
A. sáng sớm. B. giữa trưa.
C. chập tối. D. đêm khuya.
Câu 4. Hải quỳ khác san hô ở đặc điểm
A. cơ thể hình trụ
B. kiểu sống bám.
C. không sống tập đoàn.
D. nhiều tua miệng.
Câu 5. Hãy chú thích thay cho các số trong hình dưới đây:
Câu hỏi tự luận
(7 điểm)
Câu 1. Em hãy tích vào ô trống của bảng để được câu trả lời đúng.
Bảng 1. Đa dạng về cấu tạo và môi trường sống của chân khớp
STT | Tên đại diện | Môi trường sống | Các phần cơ thể | Râu | Chân ngực (số đôi) | Cánh | ||||
Nước | Nơi ẩm | Ở cạn | Có | Không có | Không có | Có | ||||
1 | Giáp xác(Tôm sông) | 2 | 5 đôi | |||||||
2 | Hình nhện(Nhện) | 2 | 4 đôi | |||||||
3 | Sâu bọ Châu chấu) | 3 | 3 đôi |
Câu 2. Em và những người thân trong gia đình em thường lấy giun mỗi năm mấy lần? Tại sao y học cổ truyền khuyên mỗi người nên tẩy giun từ 1 – 2 lần trong 1 năm?
Câu 3. Tại sao trong thụ tinh ngoài số lượng lớn trứng cá chép đẻ ra lại lớn?
Đáp án
Câu hỏi trắc nghiệm
Câu 1: A Câu 2: A Câu 3: C Câu 4: C
Câu 5:
Chú thích
1. Roi;
2. Điểm mắt;
3. Không bào co bóp;
4. Màng cơ thể;
5. Hạt diệp lục;
6. Hạt dự trữ;
7. Nhân.
Cấu tạo cơ thể trùng roi
Câu hỏi tự luận
Câu 1.
STT | Tên đại diện | Môi trường sống | Các phần cơ thể | Râu | Chân ngực (số đôi) | Cánh | ||||
Nước | Nơi ẩm | Ở cạn | Có | Không có | Không có | Có | ||||
1 | Giáp xác(Tôm sông) | x | 2 | x | 5 đôi | x | ||||
2 | Hình nhện(Nhện) | x | x | 2 | x | 4 đôi | x | |||
3 | Sâu bọ Châu chấu) | x | 3 | x | 3 đôi | x |
Câu 2.
- Do trình độ vệ sinh xã hội ở nước ta còn thấp, nên dù phòng tránh tích cực cũng không tránh khỏi mắc bệnh giun đũa.
- Tất cả mọi người đều có thể nhiễm giun và tác hại do giun gây ra là như nhau. Giun sống trong ruột, tiết ra chất độc, chiếm lấy thức ăn, hút chất dinh dưỡng, vitamin, prôtein, chất sắt…, gây nên tình trạng choáng váng, mệt mỏi, kém ăn, suy dinh dưỡng… Đối với loại giun đũa có thể gây nên tắc ruột, lồng ruột, thủng ruột và có thể dẫn đến giun chui ống mật. Giun móc có thể gây thiếu máu, suy tim, mề đay… Hoặc giun tóc thường gây tổn thương niêm mạc ruột, rối loạn tiêu hóa, thiếu hụt vitamin, thiếu máu…
- Phụ nữ mang thai mà nhiễm giun nặng có thể bị thiếu máu, thiếu chất, dẫn đến nguy cơ sẩy thai.
- Trẻ em nhiễm giun nặng thường gầy ốm, suy dinh dưỡng, rối loạn thần kinh, chậm phát triển trí tuệ. Thông thường, trẻ 24 tháng tuổi trở lên là nên cho uống thuốc tẩy giun.
- Do đó, không chỉ trẻ em mà người lớn cũng cần phải tẩy giun định kì để bảo vệ sức khỏe.
- Nên tập thói quen tẩy giun định kì cho cả gia đình ít nhất 6 tháng/ lần vào cùng một thời điểm để đạt hiệu quả cap nhất.
- Sử dụng thuốc tẩy giun chỉ là việc tiêu diệt giun chứ không có tác dụng phòng tránh nhiễm giun.
- Để ngăn chặn việc tái nhiễm giun, cần hết sức chú ý giáo dục cho trẻ thực hiện chế độ vệ sinh tốt.
- Cần phải giữ gìn môi trường sống tốt ( vệ sinh phân, nước, rác, chống ruồi, nhặng, gián…) và có ý thức vệ sinh ăn uống.
Vì thế, y học khuyên mỗi năm nên tẩy giun từ 1 đến 2 lần. Tốt nhất là nên tẩy giun định kì 6 tháng/ lần. Trước khi sử dụng bất cứ 1 loại thuốc trị giun nào cần có chỉ định của bác sĩ.
Câu 3.
- Trong sự thụ tinh, số lượng trứng do cá chép cái đẻ ra lớn vì thụ tinh ngoài tỉ lệ tinh trùng gặp được trứng ít nên xác suất thụ tinh không cao.
- Sự thụ tinh xảy ra ở môi trường trong nước không được an toàn do làm mồi cho kẻ thù.
- Điều kiện môi trường nước có thể không phù hợp với sự phát triển của trứng như nhiệt độ, nồng độ ôxi thấp,…
- Trứng sau khi nở thành cá con có thể bị các sinh vật khác ăn thịt nên tỉ lệ con trưởng thành thấp.
A. Trắc nghiệm: (3đ)
Bài 1: Em hãy khoanh tròn vào chữ cái đầu câu trả lời đúng duy nhất trong các câu sau(1đ)
Câu 1. Vì sao sứa thích nghi được với đời sống di chuyển tự do?
A. Cơ thể có nhiều tua.
B. Ruột dạng túi.
C. Cơ thể hình dù, có tầng keo dày để dễ nổi, lỗ miệng quay xuống dưới.
D. Màu sắc cơ thể sặc sỡ.
Câu 2. Động vật đa dạng phong phú nhất ở vùng nào?
A. Vùng ôn đới B. Vùng Bắc cực C. Vùng Nam cực D. Vùng nhiệt đới
Câu 3: Giun đũa là sinh vật phân tính hay lưỡng tính?
A. Lưỡng tính B. Phân tính C. Lưỡng tính hoặc phân tính D. Cả a,b và c
Câu 4: Ruột khoang có số lượng khoảng?
A. 20.000 loài B. 15.000 loài C. 10.000 loài D. 5.000 loài
Bài 2: Tìm các cụm từ phù hợp điền vào chỗ trống (1đ)
Trùng roi xanh là một cơ thể động vật(1)......................, di chuyển nhờ roi, vừa(2)......................... vừa dị dưỡng, hô hấp qua màng(3)........................., bài tiết và điều chỉnh áp suất thẩm thấu nhờ không bào co bóp, sinh sản vô tính theo cách(4).........................
Bài 3: Nối cột A với B: (1đ)
1. Sán lá máu | a. Kí sinh trong ốc ruộng | |
2. Sán lá gan | b. Kí sinh ruột non người | |
3. Sán bã trầu | c. Kí sinh ở ruột lợn | |
4. Sán dây | d. Kí sinh trong máu người |
B. Tự luận (7đ)
Câu 1: Điểm giống nhau và khác nhau giữa động vật và thực vật là gì? (2.5đ)
Câu 2: Trình bày nơi sống, cấu tạo, di chuyển, dinh dưỡng, sinh sản của sán lá gan? Mô tả vòng đời của sán lá gan. (2.5đ)
Câu 3: Tại sao người bị sốt rét khi đang sốt nóng cao mà người lại rét run cầm cập? (1đ)
Câu 4: Vì sao khi mưa nhiều giun đất lại chui lên mặt đất. (1đ)
A. Trắc nghiệm: (3đ)
Bài 1: Em hãy khoanh tròn vào chữ cái đầu câu trả lời đúng duy nhất trong các câu sau(1đ)
Câu 1. Vì sao sứa thích nghi được với đời sống di chuyển tự do?
A. Cơ thể có nhiều tua.
B. Ruột dạng túi.
C. Cơ thể hình dù, có tầng keo dày để dễ nổi, lỗ miệng quay xuống dưới.
D. Màu sắc cơ thể sặc sỡ.
Câu 2. Động vật đa dạng phong phú nhất ở vùng nào?
A. Vùng ôn đới B. Vùng Bắc cực C. Vùng Nam cực D. Vùng nhiệt đới
Câu 3: Giun đũa là sinh vật phân tính hay lưỡng tính?
A. Lưỡng tính B. Phân tính C. Lưỡng tính hoặc phân tính D. Cả a,b và c
Câu 4: Ruột khoang có số lượng khoảng?
A. 20.000 loài B. 15.000 loài C. 10.000 loài D. 5.000 loài
Bài 2: Tìm các cụm từ phù hợp điền vào chỗ trống (1đ)
Trùng roi xanh là một cơ thể động vật(1)......................, di chuyển nhờ roi, vừa(2)......................... vừa dị dưỡng, hô hấp qua màng(3)........................., bài tiết và điều chỉnh áp suất thẩm thấu nhờ không bào co bóp, sinh sản vô tính theo cách(4).........................
Bài 3: Nối cột A với B: (1đ)
1. Sán lá máu | a. Kí sinh trong ốc ruộng | |
2. Sán lá gan | b. Kí sinh ruột non người | |
3. Sán bã trầu | c. Kí sinh ở ruột lợn | |
4. Sán dây | d. Kí sinh trong máu người |
B. Tự luận (7đ)
Câu 1: Điểm giống nhau và khác nhau giữa động vật và thực vật là gì? (2.5đ)
Câu 2: Trình bày nơi sống, cấu tạo, di chuyển, dinh dưỡng, sinh sản của sán lá gan? Mô tả vòng đời của sán lá gan. (2.5đ)
Câu 3: Tại sao người bị sốt rét khi đang sốt nóng cao mà người lại rét run cầm cập? (1đ)
Câu 4: Vì sao khi mưa nhiều giun đất lại chui lên mặt đất. (1đ)
Câu 1. Nhóm nào dưới đây gồm những động vật sống ở môi trường trên không?
A. ngỗng, vịt trời, gà, bướm.
B. mực, sứa, vịt trời, công.
C. quạ, đại bàng, chuồn chuồn, chim én.
D. hến, tôm hùm, chim cánh cụt, ngỗng.
Câu 2. Điểm mắt của trùng roi có vai trò gì?
A. quang hợp.
B. bài tiết.
C. trao đổi khí.
D. nhận biết ánh sáng.
Câu 3. Động vật trong hình nào dưới đây không được xếp vào ngành Động vật không xương sống?
A. Hình 1. B. Hình 2. C. Hình 3. D. Hình 4.
Câu 4. Điều không thuộc đặc điểm chung của sâu bọ là
A. cơ thể có 3 phần riêng biệt, đầu có một đôi râu.
B. ngực có 3 đôi chân, 2 đôi cánh.
C. biến thái không hoàn toàn.
D. hô hấp bằng ống khí,
Câu 5. Trong hệ tuần hoàn của cá chép, những loại mạch nào dưới đây luôn vận chuyển máu nghèo ôxi?
A. động mạch chủ lưng và các mao mạch mang.
B. động mạch chủ lưng và động mạch chủ bụng.
C. các mao mạch ở các cơ quan và động mạch chủ lưng.
D. động mạch chủ bụng và tĩnh mạch bụng.
Câu hỏi tự luận
(7 điểm)
Câu 1. Đây là hình ảnh “ Ba môi trường lớn ở vùng nhiệt đới”
Nhìn vào bảng trên và điền vào bảng sau đây:
Môi trường | 5 động vật trong hình |
Trên cạn có | |
Dưới nước có | |
Trên không có |
Câu 2. Các em rất tự hào khi biết rằng nước ta là một quốc gia được thiên nhiên ưu đãi, có đa dạng sinh học cao, có nhiều động vật quý và hiếm. Vậy chúng ta làm gì để thế giới động vật mãi mãi đa dạng, phong phú?
Câu 3. Em hãy nêu ý nghĩa của động vật đối với đời sống con người?
1. Biểu hiện đa dạng sinh học ở nước ta:
a. Sinh vật tự nhiên ở nước ta có tính đa dạng cao, thể hiện ở số lượng thành phần loài, các kiểu hệ sinh thái và nguồn gen quý hiếm.
- Đa dạng về hệ sinh thái:
+ Rừng nhiệt đới ẩm lá rộng thường xanh
+ Rừng nhiệt đới gió mùa phân thành các kiểu: rừng thường xanh, rừng rụng lá, rừng thưa khô rụng lá, xavan, rừng ngập mặn...
+ Ngoài ra còn có rừng cận nhiệt và ôn đới trên núi
- Thành phần loài:
+ Thực vật: 14500 loài
+ Thú: 300 loài
+ Chim 830 loài
+ Cá: nước ngọt 550 loài, nước mặn 2000 loài
- Hệ thực vật cây trồng ở Việt Nam cũng khá đa dạng: khoảng 734 laoì cây trồng phổ biến, thuộc 79 họ được gieo trồng trên lãnh thổ Việt Nam.
Cũng là 1 khu vực rất đa dạng về các laoị vật nuôi...
- Việt Nam được công nhận là 1 trong 16 nước trên thế giới có tính đa dạng sinh học cao.
b. Sự đa dạng sinh học đang bị suy giảm
- Đặc biệt là hệ sinh thái rừng nhiệt đới ẩm lá rộng thường xanh
- Suy giảm về thành phần loài:
+ Thú là loài suy giảm cao nhất
+ Thực vật là laoì có số lượng suy giảm nhiều nhất
- Đa dạng sinh học đang bị đe dọa nghiêm trọng với >700 loài được liệt vào Sách đỏ Việt Nam
- Sản lượng cá đánh bắt gần bờ ngày một giảm
Hệ sinh thái nông nghiệp, giống cây trồng, vật nuôi bị ảnh hưởng
2. Các biện pháp bảo vệ đa dạng sinh học:
- Xây dựng các vườn quốc gia và khu bảo tồn
VÍ DỤ: 2007 có 30 vườn quốc gia, 65 khu bảo tồn
- Ban hành sách đỏ Việt Nam
- Đưa ra các quy định khai thác (....)
- tăng cường trồng rừng
- Nâng cao nhận thức chung của toàn dân về đa dạng sinh học và bảo tồn nó
- Tăng cường hợp tác đa ngành, hợp tác quốc tế trong bảo vệ tính đa dạng sinh học
.....................
Đóng vai trò là một nhà đầu tư kinh tế em sẽ lựa chọn đầu tư nền kinh tế nào của đồng bằng sông cửu long?Vì sao?
Kinh tế nhiều thành phần
Vì : Chúng ta có nguồn lạo động trẻ , dồi dào, có kinh nghiệm , đặc biệt có sức khỏe và khu vực kị trí gần các sân bay , cửa khẩu , cảng biển thuận lợi cho xuất khẩu , và xuất sang nước khác nhiều tiềm năng hơn .
Cộng sinh là:Sự tương tác gần gũi được diễn ra trong thời gian dài giữa hai hay nhiều sinh vật khác nhau,mỗi sinh vật đều có vai trò nhất định,không bên nào lệ thuộc bên nào. VD:Địa y (tảo và nấm cộng sinh); Ốc mượn hồn cộng sinh với hải quỳ;Nấm và mối cộng sinh;...
Cộng sinh là hình thức sinh sống có mối quan hệ chặt chẽ giữa cơ thể sinh vật và cả hai bên cùng có lợi.
Vd : Địa y là một dạng sinh vật sống đặc biệt do :
+ Nấm -------> hút nước và muối khoáng cho tảo
+ Tảo -------> CHC cho tảo và sợi nấm
===> Cộng sinh