Hãy đọc bảng 20.1 ghi độ tăng thể tích của 1000cm3 (1 lít) một số chất, khi nhiệt độ của nó tăng thêm 500C và rút ra nhận xét.
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
* Đọc bảng theo ví dụ:
+ Độ tăng thể tích của 1 lít rượu khi nhiệt độ của nó tăng thêm 50oC là 58cm3.
Các chất còn lại các bạn học sinh đọc tương tự.
* Nhận xét:
Với cùng một thể tích như nhau, khi được làm tăng nhiệt độ như nhau thì:
+ Các chất khí khác nhau nở vì nhiệt giống nhau.
+ Các chất lỏng, rắn khác nhau nở vì nhiệt khác nhau.
+ Chất khí nở vì nhiệt nhiều hơn chất lỏng, chất lỏng nở vì nhiệt nhiều hơn chất rắn.
Đáp án: A
- Biết 1 lít rượu khi tăng thêm 50 0 C thì thể tích của nó tăng thêm 50ml. Như vậy nếu 500 lít rượu ( 0 , 5 m 3 ) tăng thêm 50 0 C thì thể tích của nó tăng thêm 25000ml.
- Vậy chất A giãn nở vì nhiệt kém rượu (chất lỏng) do đó chất A không thể là chất khí, nó chỉ có thể là chất rắn hoặc chất lỏng.
Gọi V1 là thể tích của rượu ở 0oC.
Khi tăng thêm 1oC thì thể tích rượu tăng thêm:
Khi tăng thêm 50oC thì thể tích rượu tăng thêm:
V = 50V0 = 50 x 0,001V1 = 0,05V1
Thể tích rượu ở 50oC: V2 = V1 + 0,05.V1 = 1,05V1
Khối lượng riêng của rượu ở 0oC và ở 50oC lần lượt là:
- Trạng thái: Formaldehyde và acetaldehyde là những chất khí ở nhiệt độ thường; các hợp chất carbonyl khác là chất lỏng hoặc rắn.
- Nhiệt độ sôi của các hợp chất carbonyl nhìn chung cũng tăng theo chiều tăng dần số nguyên tử carbon. Độ tan của các hợp chất carbonyl giảm dần theo chiều tăng dần của số nguyên tử carbon.
nhiệt độ tăng thên từ 20oC đến 80oC là :80-20=60oC
thể tích tăng thêm của nước là:
800.60.25=1200000(cm3)=1,2(m3)
mk làm theo theo ý nghĩ nên cũng ch chắc,nhưng mk mong bn tham khảo nha
Các chất khí khác nhau nở vì nhiệt giống nhau. Các chất lỏng, rắn khác nhau nở vì nhiệt khác nhau. Chất khí nở vì nhiệt nhiều hơn chất lỏng, chất lỏng nở vì nhiệt nhiều hơn chất rắn.