K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

9 tháng 5 2017

Tác dụng :Chống ô nhiễm tiếng ồn. Như bạn đã biết lụa,vải phản xạ âm kém (hấp thụ âm tốt) nên hấp thụ bớt tạp âm chống ô nhiễm tiếng ồn .

30 tháng 3 2022
Tham khảo
- Có
 hai loại điện tích là điện tích dương và điện tích âm.
- Các vật mang điện tích cùng loại thì đẩy nhau, mang điện tích khác loại thì hút nhau.- Vì theo quy ước thanh thủy tinh khi cọ xát vào vải lụa thì mang điện tích dương nên thanh thủy tinh đã mất bớt electron, số electron này đã chuyển sang mảnh vải lụa nên mảnh lụa nhiễm điện âm do nhận thêm electron. 
30 tháng 3 2022

thank vv

 

12 tháng 2 2020

a ) thanh thủy tinh có điện tích (+)

mảnh lụa có điện tích (-)

vì khi cọ vào điện tích dương của mảnh vãi chuyển vào thanh thủy tinh nên mang điện tích (+)

còn mảnh vải sau khi bị chuyênr bớt (+) nên (-) còn nhiều hơn nên mang điện tích (-)

b) thanh thủy tinh sẽ bị hút theo mảnh vải

vì thanh thủy tinh bây giờ là (+) còn vải kho mang (-)

khác điện tích nên hút nhau

21 tháng 3 2017

chúng hút nhau vì theo quy ước thanh thủy tinh cọ xát vào vải lụa mang điện tích dương, thước nhựa cọ xát vào vào vải khô mang điện tích âm, hai loại điện tích khác nhau nên hút nhau

học tốt nha bạn

21 tháng 3 2017

cảm ơn bạn nha

11 tháng 3 2021

a) Mảnh vải khô mất bớt electron. Vậy lúc này thì mảnh vải khô sẽ nhiễm điện dương

b)  Các electron đã di chuyển từ mảnh vải khô sang thanh nhựa sẫm màu. Khi đặt chúng lại gần nhau thì sẽ hút nhau do mang điện tích khác loại. 

4 tháng 4 2022

a) Mảnh vải khô mất bớt electron. Vậy lúc này thì mảnh vải khô sẽ nhiễm điện dương

 

b)  Các electron đã di chuyển từ mảnh vải khô sang thanh nhựa sẫm màu. Khi đặt chúng lại gần nhau thì sẽ hút nhau do mang điện tích khác loại.batngo

11 tháng 5 2019

Thông kảm , bạn học lớp mấy vậy ?

11 tháng 5 2019

Khi cọ xát với vải lụa , electron từ thanh thủy tinh chạy sang vải lụa nên thanh thủy tinh nhiễm điện tích dương còn vải lụa nhiễm điện tích âm

11 tháng 5 2020

a)cọ sát 2 tấm phim nhữa với nhau và đưa chúng lại gần nhau sẽ đẩy nhau vì các vật nhiễm cùng lại điện tích sẽ đẩy nhau 

b)cọ sát thanh thước nhựa bằng miếng vải khô và thanh thủy tinh bằng mảnh lụa sau đó đưa thanh thước và thanh thủy tinh lại gần nhau sẽ hút nhau vì thanh thước nhựa và thanh thủy tinh lúc này sẽ mang khác loại điện tích 

chúc bạn học tốt !!!

11 tháng 5 2020

A)

thanh nhựa khi cọ sát vào vải khô sẽ nhiễm điện tích âm.

hiện tượng: thanh nhựa sẽ hút vật đó

vì thanh nhựa nhiễm điện âm mà vật nhiễm điện dương ⇒⇒ hai vật này hút nhau

⇒⇒ Thanh nhựa được mảnh vải khô cọ sát nhận thêm êlectron và vật đó mất bớt êlectron nên hai vật mới hút nhau

B)

Theo quy ước, thanh thủy tinh cọ xát vs vải lụa nhiễm điện dương (+)

Theo quy ước, thanh nhựa cọ xát vs vải khô nhiễm điện âm (-)

Ta thấy, chúng trái dấu nhau

=> Khi đặt gần nhau chúng sẽ hút nhau

(hai vật có điện tích khác loại sẽ hút nhau)

*Ryeo*

8 tháng 5 2017

tại vì mồm thối cận lòi

8 tháng 5 2017

Vì tấm len hay da mỏng đều là vật đều có thể cách điện tốt. Nó được bọc ở trên micro là để cách điện giữa micro và ca sĩ, giúp họ ăn toàn hơn. Em này ngu quá thế mà cũng hỏi

27 tháng 8 2018

   - Khi chải các sợi vải thì các sợi vải bị nhiễm điện do cọ xát nên các sợi vải có thể hút nhau và bị rối.

   - Biện pháp khắc phục: người ta dùng bộ phận chải các sợi vải được cấu tạo bằng chất liệu có tác dụng khi sợi vải chạy qua bộ phận chải thì không còn bị nhiễm điện nữa.

Khi rót một nửa phích nước nóng đầy ra và đậy ngay nút phích (làm bằng gỗ )lại thường xảy ra hiện tượng nút có thể bật ra

Giải thích:

+ Khi rót nước nóng vào phích, sẽ có 1 lượng ko khí tràn vào bên trong, khi ta vội đậy nút lại, ko khí chưa kịp thoát ra, mà nước lại nóng, làm cho ko khí giãn nở, làm nút bị bật ra.

+ Để tránh việc này, khi rót nước vào ta cần đợi một lúc cho ko khí tràn ra ngoài rồi mới đậy nút lại, thì nút sẽ ko bị bật ra.

5 tháng 5 2021

Khi rót nước ra có một lượng không khí ở ngoài tràn vào phích. Nếu đậy nút ngay thì lượng khí này sẽ bị nước trong phích làm cho nóng lên, nở ra và có thể làm bật nút phích.

Để tránh hiện tượng này, không nên đậy nút ngay mà chờ cho lượng khí tràn vào phích nóng lên, nở ra và thoát ra ngoài một phần mới đóng nút lại.