K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

8 tháng 5 2017

\(A\left(x\right)=-2x^2+x-3\)

\(=-\left(2x^2-x+3\right)=-2\left(x^2-\dfrac{x}{2}+\dfrac{3}{2}\right)\)

\(=-2\left(x^2-\dfrac{x}{2}+\dfrac{1}{16}+\dfrac{23}{16}\right)\)

\(=-2\left(x^2-\dfrac{x}{2}+\dfrac{1}{16}\right)-\dfrac{23}{8}\)

\(=-2\left(x-\dfrac{1}{4}\right)^2-\dfrac{23}{8}\le-\dfrac{23}{8}< 0\) ( vô nghiệm )

8 tháng 5 2017

cảm ơn nhìu nhen pn mai ib

okokok

14 tháng 5 2016

hhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhh

14 tháng 5 2016

Q(x) có nghiệm <=>Q(x)=0

=>2x^2-2x+10=0

can't solve

24 tháng 8 2016

Dễ dàng tìm được m = 6, n = 4 

Vậy 2m + 3n = 2×6 + 3×4 = 24

30 tháng 3 2016

a) Nghiệm bằng 1 nha: 1^2016-1^2014=1-1=0

b)Không có nghiệm âm còn vì sao thì đợi lhi bạn k đug cho mk xog thì mk giải thick cho nha!

x2016-x2014=0

x2014*(x2-1)=0

TH1:

x2014=0

x=0

TH2

x2-1=0

x2=1

x=1

k mình nha

17 tháng 7 2015

 

5x2.(x+1)-15x.(x+1)

=5x.(x+1)(x-3)

17 tháng 7 2015

5x2.(x+1)-15x.(x+1)

=x.(x+1).(5x-15)

=> mk giải z đúng chứ

31 tháng 3 2019

Chứng minh đa thức  P(x) = 2(x-3)^2 + 5    không có nghiệm nha mấy chế
Tui viết sai đề :v

31 tháng 3 2019

a) Ta có no của đa thức f(x) = 0

                        \(\Leftrightarrow\frac{3}{2}x-\frac{1}{4}=0\)

                        \(\Leftrightarrow\frac{3}{2}x=\frac{1}{4}\)

                       \(\Leftrightarrow x=\frac{1}{6}\)

Vậy no của đa thức f(x)=0 \(\Leftrightarrow x=\frac{1}{6}\)

b) Ta có no của đa thức g(x) = 0

                  \(\Leftrightarrow2x^2-x=0\)

                  \(\Leftrightarrow x.\left(2x-1\right)=0\)

               \(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=0\\2x-1=0\end{cases}\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=0\\2x=1\end{cases}\Leftrightarrow}\orbr{\begin{cases}x=0\\x=\frac{1}{2}\end{cases}}}\)

Vậy no của đa thức g(x) = 0 \(\Leftrightarrow x\in\left\{0;\frac{1}{2}\right\}\)

                   

                         

27 tháng 4 2016

a. f(x) = 0 => 2x + 3 = 0

               => 2x       = 3

               => x         = 2/3

Vậy nghiệm của f(x) lá x = 2/3