K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

16 tháng 6 2017

Gọi số trứng của người thứ nhất là \(x\) (quả), \(x\in N^{\circledast},x< 100\)

Số trứng của người thứ hai là \(100-x\) (quả)

Hàm số y = ax^2 (a khác 0). Phương trình bậc hai một ẩn

11 tháng 2 2021

60 quả ở đâu đấy ạ

 

16 tháng 2 2019

Gọi x (quả) là số trứng của người thứ nhất.

Điều kiện: x ∈N*, x < 100

Khi đó số trứng của người thứ hai là 100 – x (quả)

Giá tiền một quả trứng của người thứ nhất là 15/(100 - x) (đồng)

Giá tiền một quả trứng của người thứ hai là Giải sách bài tập Toán 9 | Giải bài tập Sách bài tập Toán 9 (đồng)

Số tiền người thứ nhất bán được là:

Giải sách bài tập Toán 9 | Giải bài tập Sách bài tập Toán 9

Số tiền người thứ hai bán được là:

Giải sách bài tập Toán 9 | Giải bài tập Sách bài tập Toán 9

Theo đề bài, ta có phương trình:

Giải sách bài tập Toán 9 | Giải bài tập Sách bài tập Toán 9

⇔ 45 x 2  = 20 100 - x 2  ⇔ 45 x 2  = 20(10000 – 200x +  x 2 )

⇔ 45 x 2  = 200000 – 4000x + 20 x 2

⇔ 25 x 2  + 4000x – 200000 = 0 ⇔  x 2  + 160x – 8000 = 0

∆ ' =  80 2  – 1.(-8000) = 6400 + 8000 = 14400 > 0

∆ ' = 14400 = 120

Giải sách bài tập Toán 9 | Giải bài tập Sách bài tập Toán 9

Giá trị x = -200 không thỏa mãn điều kiện bài toán.

Vậy số trứng của người thứ nhất là 40 quả

số trứng của người thứ hai là 100 – 40 = 60 quả.

2 tháng 1 2018

Gọi số trứng của người thứ nhất là X.

Số trứng của người thứ hai là 100-X

Theo giải thiết ta có :

Trứng của người thứ nhất có giá là : 90000/100-X

Trứng của người thứ hai có giá là : 40000/X

Ta có hệ phương trình:

(90000/100-X)X=(40000/X)(100-X)

Giải hệ phương trình ta có:

X1=40

X2=-200 (loại)

2 tháng 1 2018

Tự làm tiếp nhâ......

21 tháng 9 2017

Gọi số trứng của người thứ nhất là x ; x < 100

Số trứng của người thứ hai là 100 - x

Mỗi quả trứng của người thứ nhất bán giá : \(\frac{15}{100-x}\)

Mỗi quả trúng của người thứ hai bán giá : \(\frac{\frac{20}{3}}{x}\)

\(\frac{15}{100-x}.x=\frac{\frac{23}{3}}{x}\left(100-X\right)\Rightarrow X1=40;X2=-200\left(LOẠI\right)\)

Vậy :Người thứ nhất bán 40 quả 

         Người thứ hai bán 60 quả

21 tháng 9 2017

\(\text{Bài làm}\)

\(\text{Gọi số trứng của người thứ nhất là }x,x< 100\)

\(\text{Gọi số trứng của người thứ hai là }100 -x \)

\(\text{Mỗi quả trứng người thứ nhất bán giá}\frac{15}{100-x}\)

\(\text{Mỗi quả trứng người thứ hai bán giá}\frac{\frac{20}{13}}{x}\)

\(\frac{15}{100-x}x=\frac{\frac{20}{3}}{x}\left(100-x\right)\)

\(\Rightarrow x1=40,x2=-200\left(\text{loại}\right)\)

\(\text{Đáp số :...}\)

Gọi \(x\)(quả trứng) là số trứng của người thứ nhất. \(\left(x\inℕ^∗,x< 100\right)\)

\(\Rightarrow\)Số trứng của người thứ hai là: \(100-x\)(quả trứng)

Ta có pt: \(\frac{15x}{100-x}=\frac{20\left(100-x\right)}{3x}\)

\(\Rightarrow45x^2=200000-4000x+20x^2\)

\(\Rightarrow25x^2+4000x-200000=0\)

\(\Rightarrow\left(25x^2-1000x\right)+\left(5000x-200000\right)=0\)

\(\Rightarrow25x\left(x-40\right)+5000\left(x-40\right)=0\)

\(\Rightarrow25.\left(x-40\right)\left(x+200\right)=0\)

\(\Rightarrow x-40=0\)hay \(x+200=0\)

\(\Rightarrow x=40\)hay  \(x=-200\)(loại)

Vậy người thứ nhất có 40 quả trứng; người thứ hai có 60 quả trứng 

Hok tốt

22 tháng 3 2016

Bài giải: 
Ta giả sử bà thứ hai có số trứng gấp k lần bà thứ nhất 
Họ bán được số tiền như nhau,có nghĩa là bà thứ nhất đã 
bán trứng đắt hơn bà thứ hai gấp k lần.Nếu trước khi 
bán họ đổi trứng cho nhau thì bà thứ nhất có số trứng 
gấp k lần bà thứ hai và giả sử bà thứ nhất vẫn bán đắt 
hơn k lần.Như thế nghĩa là,bà thứ nhất bán được số tiền 
gấp k^2 lần số tiền bà thứ hai.Do vậy ta có: 
                            k^2 = 15 : 20/3 = 9/4 
                            k   = 3/2 
Bây giờ chỉ cần chia số trứng theo tỉ lệ 3/2 
Bà thứ nhất có 40 quả, bà thứ hai có 60 quả 

k cho minh minh k lai nghen

5 tháng 5 2022

số trừng còn lại sau khi bán là 100 X 3/5= 60 quả

1 người mua dc là 60 : 2 = 30 quả

số tiền 1 người phải trả là 30 x 3000= 90000 đồng

5 tháng 5 2022

thanks bạnyeueoeo

29 tháng 9 2015

co dap an chua ban oi

 

29 tháng 5 2021

\(\frac{3}{4}\)số trướng của tôi là: (237 + 45) : 2 = 141 (quả)

Số trướng của tôi mang ra lúc đầu là 141 : \(\frac{3}{4}\)= 188 (quả)

\(\frac{2}{5}\)số trướng của bà là: 237 - 141 = 96 (quả)

Số trướng của bà mang ra lúc đầu là: 96 : \(\frac{2}{5}\)= 240 (quả)

Đap số: Tôi: 188 (quả)

               Bà: 240 (quả)
: