1.Tại sao gió ở nơi cao lại mạnh hơn gió ở nơi thấp?
2.Tại sao có gió mùa?
3.Tại sao mây trên trời có thể đổi màu?
♂ ♀Thanh ღ Lê 。◕‿◕。 ( ♥ ILTKM ♥) ♫ ♪
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
1. Khi những cây thân gỗ phát triển bề ngang, thì trong đó, tầng sinh gỗ sẽ tăng sinh bằng cách phân chia và biệt hóa các tế bào. mà trong quá trình sống của cây thì vào mỗi thời điểm trong năm, môi trường sẽ có tác động khác nhau ví dụ theo mùa, theo khí hậu, thời tiết, và mỗi năm lại khác nhau. Do vậy mà lượng tế bào được sinh ra cũng sẽ khác nhau, và cả hướng của nguồn dinh dưỡng cũng là một tác nhân không nhỏ đối với sinh trưởng của cây nói chung và tầng sinh gỗ nói riêng. Khi các tế bào gỗ chết đi và "hóa gỗ" sẽ có màu sắc và độ dày các lớp khác nhau (vì yếu tố khí hậu của từng mùa) cho nên sẽ tạo thành những đường vân gỗ có màu sắc khác nhau có thể phân biệt bằng mặt thường. Do đó mà có thể đếm vòng gỗ để xác định tuổi thọ của cây thân gỗ lớn. (đối với những cây thân gỗ nhỏ hoặc rất nhỏ thì vòng vân gỗ khó nói lên chính xác tuổi thọ của cây).
2. Keo của cây Đào có tác dụng chống lại những loại côn trùng tấn công cây. Ngoài ra, nhiều loài cây khác cũng có nhiều cách để chống lại sự xâm hại của các loài khác bằng nhiều cách như tiết chất độc ra môi trường, tích trữ chất độc trong các bộ phận, có thêm lông hoặc gai, vv... đều là những biện pháp tránh các tác nhân có hại đến từ môi trường sống xung quanh.
1. Do kết quả hoạt động sống mang tính quy luật khi tế bào của tầng sinh gỗ phân chia.
2. "Keo" trên cây đào có tác dụng đối phó với côn trùng.
Hc tốt nha Mộc Trà!
Sống Trên Đời Mới Chỉ Là Một Nửa...♥ ♣...Biết Bao Giờ Tìm Được Nửa Thứ 2...♣ ♥..♪..♫...Trời Sinh Ra 1 + 1 = 2...♫..♪..♥ ♠..♪..♫...Cớ Sao Lại Có 2 : 2 = 1...♫..♪..♠ người buông tay ♥ 1 người ngã ♥ 1 người cất bước ♥ 1 người đau ♥ 1 người quay lưng ♥ 1 người khóc ♥ 1 người ra đi ♥ 1 người buồn ♥ 1 người đang quên ♥ 1 người nhớ ♥ 1 người hạnh phúc ♥ 1 người đau ♥ 1 người ngồi đây lòng nhung nhớ ♥ 1 người ngồi đó tựa vai ai ♥
ko ghi tk
Vì khi tắm xong trên người ta còn những hạt nước nhỏ đọng lại,khi những hạt nước đó bay hơi sẽ làm cho cơ thể cảm thấy mát.
-Nếu đứng ngoài trời sẽ có gió sẽ làm sự bay hơi của nước trở nên nhanh hơn làm cho cơ thể ta cảm thấy mát lạnh
`->~ Đáp án + Giải thích:
`=>` Vì khi tắm xong trên người ta còn những hạt nước nhỏ đọng lại,khi những hạt nước đó bay hơi sẽ làm cho cơ thể cảm thấy mát.
`=>` Nếu đứng ngoài trời sẽ có gió sẽ làm sự bay hơi của nước trở nên nhanh hơn làm cho cơ thể ta cảm thấy mát lạnh
ở miền Bắc thấp hơn ở Miền Nam?
Ø Đặc điểm khí hậu
Ø Gió mùa mùa đông:
Ø Gió mùa mùa hè:
Ø Đặc điểm đất đai
Đất ở nước ta rất đa dạng, thể hiện rõ tính chất nhiệt đới gió mùa ẩm của thiên nhiên
Việt Nam.
Có 3 nhóm đất chính:
Nhóm đất feralit ở miền đồi núi thấp, chiếm 65%, nghèo mùn, nhiếu sét. feralit màu đỏ vàng chứa nhiều Fe, Al -> bị đá ong hoá -> ko có giá trị về KT.
feralit hình thành trên đá badan, đá vôi: màu đỏ thẫm, đỏ vàng -> có giá trị trồng cây CN.
Đất mùn núi cao, chiếm 11% diện tích đất, chứa nhiều mùn. Đất phù sa chiếm 24% diện tích đất tự nhiên.
Ø Độ cao của đai nhiệt đới gió mùa ở miền Bắc thấp hơn miền Nam là do:
a) Đặc điểm khí hậu và đất của đai nhiệt đới gió mùa
- Độ cao trung bình : Ở miền bắc dưới 600-700m, ở miền nam 900-1000m
- Khí hậu nhiệt đới biểu hiện rõ nét, mùa hạ nóng (nhiệt độ trung bình tháng trên 25 độ C). Độ ẩm thay đổi tùy nơi : từ khô đến ẩm ướt.
- Trong đai này có 2 nhóm đất :
+ Nhóm đất phù sa chiếm 24% diện tích đất cả nước, bao gòm : đất phù sa ngọt, đất phèn, đất mặn, đất cát...
+ Nhóm đất feralit vùng đồi núi thấp chiếm hơn 60% diện tích đất tự nhiên cả nước, phần lớn là đất feralit đỏ vàng, đất feralit nâu đỏ phát triển trên đá mẹ bazan và đá vôi
b) Giải thích độ cao của đai nhiệt đới gió mùa ở miền Bắc thấp hơn ở miền Nam : Do miền Bắc có nền nhiệt thấp hơn miền Nam
1.THẦY
Cơn gió vô tình thổi mạnh sáng nay
Con bỗng thấy tóc thầy bạc trắng
Cứ tự nhủ rằng đó là bụi phấn
Mà sao lòng xao xuyến mãi không nguôi
Bao năm rồi ? Đã bao năm rồi hở ? Thầy ơi ...
Lớp học trò ra đi, còn thầy ở lại
Mái chèo đó là những viên phấn trắng
Và thầy là người đưa đò cần mẫn
Cho chúng con định hướng tương lai
Thời gian ơi xin dừng lại đừng trôi
Cho chúng con khoanh tay cúi đầu lần nữa
Gọi tiếng thầy với tất cả tin yêu ...
Bao năm tháng, nay ta giật mình tỉnh giấc
Sắp qua rồi những tháng ngày thân thương
Những ngày vui của 1 thuở đến trường
Đang trôi dạt theo từng chòm mây trắng.
Con nhớ lắm những ngày xưa đằm thắm
Cô dạy con từng nét chữ vần thơ
Cô đưa con gõ cánh cửa cuộc đời
Và duyên dáng của một người con gái.
Tâm hồn con,một nỗi buồn dài
Cô ôm ấp , xoa đầu khi con khóc
Vầng trán cô những vần nhăn se sắt
Âu yếm nhìn chúng con
Tuổi nhỏ chúng con nào đâu biết ưu phiền
Vẫn ngỗ nghịch gọi cô là “trại chủ”
Và chúng con là những con cừu bé nhỏ
Cô chăn dắt trên đồng cỏ tri thức bao la.
Khi những ngày cuối của thời học sinh sắp qua
Con mới giật mình nhận ra một điều nho nhỏ
Một tình thương bao la và vô tận
Cô dành cả cho những con cừu nhỏ-chúng con.
Không khí càng khô đồng nghĩa càng ít mây được hình thành bên sườn khuất gió. Vì vậy, gió càng nhận được nhiều nhiệt từ Mặt trời. Bên canh đó, càng di chuyển xuống chân núi, gió càng bị nén lại do mật độ không khí đậm đặc hơn. Quá trình này gây ra hiện tượng đoạn nhiệt khiến nhiệt độ của gió càng tăng lên.
1.Tại sao gió ở nơi cao lại mạnh hơn gió ở nơi thấp?
=>Do ở nơi thấp, không khí gặp nhiều vật cản như nhà ở, cây cối,.. nên dòng khí quyển sẽ bị cản nhiều khiến gió nhỏ đi.
2.Tại sao có gió mùa?
=>Trong một phạm vi rộng, gió đổi hướng theo mùa được gọi là gió mùa.
3.Tại sao mây trên trời có thể đổi màu?
=>Do tán xạ của không khí đối với ánh sáng.
Chúc bn hc tốt!
Cần gì bạn đó có mình đây
Câu 1:
Bởi vì không khí vận động luôn chịu ảnh hưởng của lực ma sát, luồng không khí trên mặt đất chịu tác dụng rất lớn của lực ma sát, đặc biệt là những vùng đồi núi không bằng phẳng, không khí rất dễ hình thành chuyển động xoáy. Cùng với độ cao tăng lên, tác dụng lực ma sát giảm, tốc độ gió cũng tăng. Cùng ở một khu vực, nhiệt độ không khí gần mặt đất cũng không giống nhau, có chỗ cao chỗ thấp. Như vậy, mặt nước trên cùng độ cao thì nhiệt độ không đồng đều, dẫn đến khí áp không đồng đều ( gọi là khí áp nấc thang), làm cho tốc độ gió mạnh lên.
Câu 2:
Gió mùa là một đặc trưng của khí hậu khu vực miền nam châu Á. Do sự thay đổi của áp suất khí quyển mà vào mùa hè, gió mùa thổi từ biển vào đất liền từ hướng tây nam nên còn gọi là gió mùa Tây Nam, hay gió mùa mùa hè.
Câu 3:
Những lúc bầu trời âm u, phạm vi phân bố của mây rất rộng, hầu như che phủ cả bầu trời nên ánh sáng mặt trời khó có thể xuyên qua được, vì thế mây có màu xám tối.
Còn những lúc trời nắng ráo hay nhiều mây, lượng mây trên bầu trời rất ít, được mặt trời chiếu sáng, nên hầu hết những đám mây này đều có màu trắng.
Vào mùa hè, trước khi những cơn mưa rào ập đến, mây dông được hình thành trong một phạm vi lớn, loại mây này thường là mây đen, vì chúng rất dày nên ánh sáng mặt trời hầu như không thể xuyên qua được.
Sở dĩ những đám mây vào buổi bình minh và hoàng hôn luôn có màu đỏ là do khi mặt trời sắp mọc hay sắp lặn, ánh nắng mặt trời đều chiếu xiên, nó phải xuyên qua tầng khí quyển rất dày, nên chỉ có ánh sáng đỏ hay cam mới có bước sóng đủ mạnh để chiếu lên các đám mây, khiến chúng bị nhuộm thành một màu cam đỏ rất đẹp.
Các thành phần tạo nên mây đôi khi là các giọt nước, đôi khi là các hạt băng, đôi khi là sự kết hợp hai thành phần trên. Vì thế khi ánh sáng của mặt trời và mặt trăng chiếu vào nó có thể tạo thành các quầng sáng hoặc cầu vồng tuyệt đẹp.