K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

7 tháng 5 2017

Nóng chảy : + que kem lạnh để ngoài trời 1 lúc sau tan chảy thành nước

+ một viên đá để ra ngoài tủ lạnh sẽ bị chảy nước

+ đốt 1 ngọn nến

+ đun đồng lên khiến đồng nóng chảy

Đông đặc : + Lấy nước để vào tủ lạnh ( ngăn đá ) sau 1 thời gian nó sẽ đông lại thành đá .

+ Khi luộc trứng thì lòng trằng dần dần chín và đông đặc

+ khi đổ nước vào bột năng và quấy đều thì nó sẽ dần dần cứng lại.

+ băng phiến ....

7 tháng 5 2017

* 4 ví dụ về sự nóng chảy:

- Một cục đá lạnh (hay 1 chiếc kem lạnh), khi để ngoài trời nắng sẽ tan ra thành nước.

- Băng phiến khi được đun nóng, tan chảy ra.

- Đốt một ngọn nến, ngọn nến chảy ra, ngắn đi.

- Trong việc đúc đồng, người thợ nung nóng đồng cho chảy ra rồi đổ vào khuôn.

* 4 ví dụ về sự đông đặc:

- Một cốc nước cho vào ngăn đá, vài ngày sau, cốc nước đông thành cốc nước đá.

- Băng phiến đã nóng chảy, để nguội. Một thời gian sau đông cứng lại.

- Trong quá trình đúc đồng, sau khi đồng đã nóng chảy, người thợ đổ đồng (đã nóng chảy) vào khuôn, để nguội cho đồng đông đặc lại thành tượng.

- Quá trình mẹ mình làm rau câu.

(còn rất nhiều nữa, bn tự lấy ví dụ nhé!!!)

~ Chúc bn học tốt!!! ~

Bài mik đúng thì nhớ tick mik nha!!! ^ _ ^

-Sự nóng chảy : nung đồng.

-Sự đông đặc :cho nước đá vào khay rồi mang vào tủ lạnh.

6 tháng 5 2021

VD: 

Sự nóng chảy: đá đang tan

Sự đông đặc: đúc đồng

11 tháng 5 2016

Chất lỏng

+sự nóng chảy :để một cốc nước đá ngoài trời nắng ,lát sau bạn sẽ thấy đá từ thể rắn ở trong ly đã chuyển sang thể lỏng .Qúa trình trên(quá trình chuyển từ thể rắn sang thể lỏng )gọi là sự nóng chảy của chất lỏng.

+sự đông đặc:để một ly nước vào trong tủ lạnh ,nhiệt độ 0*C ,lát sau quan sát thấy rằng ly nước đó đã đông cứng lại và hóa thành đá.Qúa trình trên(quá trình chuyển từ thể lỏng sang thể rắn)gọi là sự đông đặc chủa chất lỏng.

 

11 tháng 5 2016

nóng chảy: đá để ở ngoài lâu sẽ tan thành nc (rắn-> lỏng)

đông đặc: nc để trog ngăn đông đá sẽ biến thành đá (lỏng-> rắn)

 

11 tháng 5 2016

1. sự nở vì nhiệt của chất khí lớn hơn sự nở vì nhiệt của chất lỏng

sự nở vì nhiệt của chất lỏng lớn hơn sự nở vì nhiệt của chất rắn

ứng dụng: các chất rắn khác nhau nở vì nhiệt khác nhau

các chất lỏng khác nhau nở vì nhiệt khác nhau

các chất khí khác nhau nở vì nhiệt giống nhau

2. sự nóng chảy là sự chuyển thể từ thể rắn sang thể lỏng

vd: bỏ viên đá từ trong tủ lạnh ra ngoài

sự đông đặc là sự chuển thể từ thể lỏng sang thể rắn( quá trình ngược lại của quá trình nóng chảy)

vd: cho nước vào trong tủ lạnh, 1 lúc sau sẽ thành đá

b, trong suốt quá trình nóng chảy, nhiệt độ của chất ko thay đổi

1 chất nóng chảy ở nhiệt độ nào thì đông đặc ở nhiệt độ đó( quá trình nóng chảy)

 

10 tháng 5 2016

1. Chất khí nở vì nhiệt nhều hơn chất lỏng,

Chất lỏng nở vì nhiệt nhiều hơn chất rắn.

Ứng dụng của sự nở vì nhiệt: Tháp Ép-phen cao hơn vào mùa nóng, thấp hơn vào mùa lạnh. Vì sao thì bạn tự biết.

2.a) Sự chuyển thể từ thể rắn sang thể lỏng gọi là sự nóng chảy.

VD: Nước đá tan thành nước.

Sự chuyển thể từ thẻ lỏng sang thể rắn gọi là sự đông đặc.

VD: Nước đông đặc thành nước đá.

b) Trong suất thời gian nóng chảy hay đông đặc, nhiệt độ của vật không thay đổi.

ĐÚNG THÌ TICK MÌNH NHA!!!

4 tháng 5 2016

Sự nóng chảy 
+ Sự nóng chảy là sự chuyển thể từ thể rắn sang thể lỏng.

Sự đông đặc:
+Sự chuyển từ thể lỏng sang thể rắn gọi là sự đông đặc. 

Ví dụ:

Sự đông đặc: Cho nước vào ngăn đá (nước ở nhiệt độ dưới 0 độ C 1 tí)
Sự nóng chảy: Nước ở nhiệt độ 0 độ C bắt đầu tan chảy hoặc hình ảnh người thợ bạc nấu chảy kim loại! 

4 tháng 5 2016

Sự nóng chảy là sự chuyển thể từ thể rắn sang thể lỏng 

VD:đá lạnh chảy thành nước

Sự đông đặc là sự chuyển từ thể lỏng sang thể rắn

VD: nước bỏ vào tủ lạnh

15 tháng 5 2019

C1/ VD: Khi đun nước, nếu ta để quá lâu thì nước sẽ bị trán ra ngoài

Ứng dụng: Không nên đóng chai nước ngọt quá đầy, nấu nước không nên đổ thật đầy,...

C2/ Sự nóng chảy: sự chuyển từ thể rắn sang thể lỏng

Sự đông đặc: sự chuyển từ thể lỏng sang thể rắn

Sự bay hơi: sự chuyển từ lỏng sang thể hơi

Sự ngưng tụ: sự chuyển từ thể hơi sang thể lỏng

Sự sôi: quá trình chuyển từ thể lỏng sang thể khí xảy ra ở cả bên trong và trên bề mặt chất lỏng

Đặc điểm:

- Sự nóng chảy, đông đặc: 

+ Phần lớn các chất nóng chảy (hay đông đặc) ở một nhiệt độ xác định. Nhiệt độ đó gọi là nhiệt độ nóng chảy. Nhiệt độ nóng chảy của các chất khác nhau thì khác nhau

+ Trong thời gian nóng chảy (hay đông đặc) nhiệt độ của vật không thay đổi

- Sự bay hơi:

+ Tốc độ bay hơi phụ thuộc vào các yếu tố:nhiệt độ ,gió,diện tích mặt thoáng,tính chất của chất lỏng.

+ Sự bay hơi xảy ra trong lòng và cả trên mặt thoáng của chất lỏng.

+ Nhiệt độ càng cao thì sự bay hơi càng xảy ra nhiều hơn.

- Sự ngưng tụ:

+ Tốc độ ngưng tụ của 1 chất hơi càng lớn nều nhiệt độ càng nhỏ

+ Các chất có thể ngưng tụ ở bất kì nhiệt độ nào

- Sự sôi:

+ Sôi ở một nhiệt độ nhất định

+ Các chất khác nhau sôi ở một nhiệt độ khác nhau

+ Xảy ra trên mặt thoáng và trong lòng chất lỏng

+ Trong khi sôi thì nhiệt độ không thay đổi

+ Khi sôi thì khí bay hơi lên, có thể nhìn thấy bằng mắt thường

4 tháng 5 2017

Sự nóng chảy
+ Sự nóng chảy là sự chuyển thể từ thể rắn sang thể lỏng.
+ Phần lớn các chất nóng chảy ở một nhiệt độ xác định .Nhiệt độ đó gọi là nhiệt độ nóng chảy.
+ Nhiệt độ nóng chảy của các chất khác nhau thì khác nhau
+ Trong suốt thời gian nóng chảy nhiệt độ của vật không thay đổi

VD: Que kem lạnh để ngoài trời 1 lúc sau tan chảy thành nước

Sự đông đặc

+Là sự chuyển thể từ chất lỏng sang thể rắn của một chất. +Các chất nóng chảy ở nhiệt độ nào thì đông đặc ở nhiệt độ đó.
+Trong suốt thời gian đông đặc, nhiệt độ của vật không thay đổi.

VD: Ly nước sau khi bỏ vào tủ lạnh một thời gian lấy ra nước trong ly trở thành đá.

Sự bay hơi

+Sự chuyển từ thể lỏng sang thể hơi gọi là sự bay hơi +Tốc độ bay hơi của một chất lỏng phụ thuộc vào nhiệt độ, gió và diện tích mặt thoáng của chất lỏng.

VD: vào mùa hè, nước ở các ao, hồ cạn dần.

Sự ngưng tụ

+Sự chuyển từ thể hơi sang thể lỏng gọi là sự ngưng tụ.

VD: Hơi nước trong các đám mây được ngưng tụ và tạo thành mưa.

hihi

4 tháng 5 2017

*Đặc điểm của sự nóng chảy, bay hơi, ngưng tụ và đông đặc:

=>Bn tham khảo link này nhé!

https://hoc24.vn/hoi-dap/question/36813.html

*VD:

=>

-Sự nóng chảy: que kem lạnh để ngoài trời 1 lúc sau tan chảy thành nước -Sự đông đặc: ly nước sau khi bỏ vào tủ lạnh một thời gian lấy ra nước trong ly trở thành đá -Sự bay hơi: vào mùa hè, nước ở các ao, hồ cạn dần. -Sự ngưng tụ: hơi nước trong các đám mây được ngưng tụ và tạo thành mưa. Chúc bn hc tốt!
16 tháng 4 2016

-Sự nóng chảy là sự chuyển thể từ thể rắn sang thể lỏng.VD:nung đồng.

-Sự đông đặc là sự chuyển thể từ thể lỏng sang thể rắn.VD:cho nước đá vào khay rồi mang vào tủ lạnh.

 

17 tháng 4 2017

Sự nóng chảy là sự chuyển từ thể rắn sang thể lỏng. VD: que kem lạnh để ngoài trời 1 lúc sau tan chảy thành nước

Sự đông đặc là sự chuyển từ lỏng sang thể rắn. VD: ly nước sau khi bỏ vào tủ lạnh một thời gian lấy ra nước trong ly trở thành đá

15 tháng 5 2019

C1 :

Chất rắn :

Chất rắn nở ra khi nóng lên, co lại khi lạnh đi

VD : Nung nóng quả cầu bằng nhôm thì quả cầu nở ra, Ngâm quả cầu bằng nhôm vào nước đá làm cho quả cầu bằng nhôm co lại

Các chất rắn khác nhau nở vì nhiệt giống nhau

VD :

Chất rắn
Nhôm : 3,45 cm3
Đồng : 2,55 cm3
Sắt : 1,80 cm3

Chất lỏng :

Chất lỏng nở ra khi nóng lên, co lại khi lạnh đi

VD : Đổ đầy nước màu vào bình cầu. Nút chặt bình bằng nút cao su có một ống thủy tinh cắm xuyên qua. Ngâm bình cầu vào nước nóng thì nước màu trong quả cầu dâng lên còn ngâm bình cầu vào nước lạnh thì nước màu trong bình giảm đi

Các chất lỏng khác nhau nở vì nhiệt khác nhau

VD :

Chất lỏng
Rượu : 58 cm3
Dầu hỏa : 55 cm3
Thuỷ ngân : 9 cm3

Chất khí :

Chất khí nở ra khi nóng lên, co lại khi lạnh đi

VD : Cắm một ống thủy tinh nhỏ xuyên qua nút cao su của bình cầu. Nhúng một đầu ống vào cốc nước màu. Dùng ngón tay bịt chặt đầu còn lại rồi rút ống ra khỏi cốc sao cho còn giọt nước màu trong ống. Lắp chặt nút cao su gắn ống thủy tinh với giọt nước màu vào bình cầu, để nhốt một lượng khí trong bình. Xát hai bàn tay vào nhau cho nóng lên, rồi áp chặt vào bình cầu thấy giọt nước màu đi lên chứng tỏ không khí đã nở ra. Làm lạnh bàn tay rồi áp chặt vào bình cầu thấy giọt nước màu đi xuống chứng tỏ không khí trong quả cầu co lại

Các chất khí khác nhau nở vì nhiệt giống nhau

VD :

Chất khí
Không khí : 183 cm3
Hơi nước : 183 cm3
Khí ôxi : 183 cm3