tại sao cần phải có phương pháp bảo quản vác-xin
mọi người giúp e với thứ 2 e thi rồi <3
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Nếu việc bảo quản và vận chuyển vắc-xin không đúng thì hiệu quả bảo vệ phòng bệnh sẽ bị giảm, thậm chí gây tai biến. Vì vậy, việc bảo quản vắc - xin là rất cần thiết .
Về kinh tế :
+ Chủ trương của nhà nước, đánh bắt hải sản xa bờ là chiến lược để nước ta tiến ra ngoài khơi xa, phát triển kinh tế biển.
+ Nguồn lợi sinh vật hải sản xa bờ rất đa dạng, phong phú, giàu có về trữ lượng.
+ Nhiều loài hải sản có giá trị kinh tề cao.
- Về nguồn lợi sinh vật : bảo vệ các loài sinh vật ven bờ, tránh đánh bắt quá mức gây cạn kiệt nguồn lợi hải sản.
- Về an ninh, quốc phòng : khẳng định chủ quyền trong vùng đặc quyền kinh tế và thềm lục địa của đất nước. Mỗi tàu thuyền là một cột mốc sống trên biển.
ùng nhiệt độ nguy hiểm cho thực phẩm trong phạm vi từ 5 đến 60 độ C, trong đó vi khuẩn phát triển nhanh nhất trong khoảng từ 21 đến 51 độ C. Thức ăn càng nằm trong phạm vi nhiệt độ này, nguy cơ vi khuẩn sẽ bắt đầu phát triển trên thực phẩm của bạn càng lớn.
- Bảo quản sản phẩm thủy sản để: Hạn chế hao hụt về chất lượng của sản phẩm, đảm bảo giữ nguyên liệu cho chế biến phục vụ trong nước và xuất khẩu.
- Các phương pháp bảo quản:
+ Ướp muối.
+ Làm khô.
+ Làm lạnh.
- Phải bảo quản và chế biến sản phẩm thủy sản vì:
+ Bảo quản có thể hạn chế hao hụt về chất và lượng của sản phẩm, đảm bảo nguyên liệu cho chế biến phục vụ trong nước và xuất khẩu.
+ Chế biến làm tăng giá trị sử dụng thực phẩm đồng thời nâng cao chất lượng sản phẩm.
- Có 3 phương pháp bảo quản:
+ Uớp muối: Sau khi bỏ ruột, móc mang, đánh vẩy thì xếp 1 lớp cá một lớp muối.
+ Làm lạnh: Hạ nhiệt độ đến mức vi sinh vật không thể hoạt động được.
Bảo quản sản phẩm thủy sản nhằm mục đích:
+ Hạn chế hao hụt về chất và lượng của sản phẩm.
+ Đảm bảo nguyên liệu cho chế biến phục vụ trong nước và xuất khẩu.
Một số phương pháp bảo quản:
+ Ướp muối
+ Làm khô
+ Làm lạnh
Chú ý: Để đảm bảo chất lượng thì tôm, cá phải tươi, không nhiễm bệnh… Nơi bảo quản phải đảm bảo yêu cầu về kĩ thuật: nhiệt độ, độ ẩm…
+ Khi lượng đường (glucose) trong máu tăng cao kích thích tế bào β tiết hoocmon insulin phân giải glucose thành glicogen tích trữ trong gan và cơ đường trong máu giảm xuống.
+ Khi lượng đường (glucose) trong máu giảm kích thích tế bào α tiết hoocmon glucagon chuyển hóa glicogen tích lũy trong gan thành glucose đường trong máu tăng lên.
Nhờ có tác dụng đối lập của hai loại hoocmon của tế bào đảo tụy mà tỉ lệ đường huyết luôn ổn định.
- Sự rối loạn trong hoạt động nội tiết của tuyến tụy sẽ dẫn tới bệnh tiểu đường (lượng đường trong máu cao) hoặc chứng hạ đường huyết (lượng đường trong máu giảm).
+ Bệnh tiểu đường do hàm lượng đường trong máu cao làm cho thận không hấp thụ hết nên đi tiểu tháo ra đường.
Nguyên nhân do tế bào β rối loạn không tiết hoocmon insulin hoặc do tế bào gan, cơ không tiếp nhận insulin.
Hậu quả: dễ bị cao huyết áp, xơ cứng động mạch, nhồi máu cơ tim, tai biến mạch máu não gây bại liệt hoặc tử vong.
+ Bệnh hạ đường huyết do hàm lượng đường trong máu giảm do tế bào α không tiết hoocmon glucagon.
Cây ngô là một trong những cây lương thực quan trọng trong nền kinh tế nông nghiệp thế giới cũng như ở Việt Nam.Để nâng cao giá trị sử dụng nhiều mặt của ngô thì các công đoạn sau thu hoạch như làm khô, bảo quản và chế biến nhằm làm giảm tổn thất cũng như duy trì chất lượng ngô là việc làm vô cùng quan trọng và cần thiết. Cây ngô là một trong những cây lương thực quan trọng trong nền kinh tế nông nghiệp thế giới cũng như ở Việt Nam. Trên thế giới, ngô được xếp thứ 3 về diện tích, thứ 2 về sản lượng và thứ nhất về năng suất. ở nước ta hiện nay, ngô là một trong những cây trồng đang được coi trọng để phát triển cả diện tích cũng như năng suất và chất lượng.
nếu ko bảo quản vắc-xin thì sẽ ảnh hưởng tới chất lượng, tính an toàn của các loại vắc xin tiêm chủng.