K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

12 tháng 7 2016

Đồng sunfat

12 tháng 7 2016

cảm ơn bạn nhưng bài hỏi kim loại gì nhé 

6 tháng 4 2020

\(R+2HCl\rightarrow RCl_2+H_2\)

\(2R+3Cl_2\rightarrow2RCl_3\)

\(\Leftrightarrow\frac{25,4}{M_R+71}=\frac{32,5}{M_R+106,5}\)

\(\Rightarrow M_R=56\)

Vậy kim loại R là Fe

9 tháng 11 2015

Ta có phản ứng:

X + HCl \(\rightarrow\) XCl + 1/2H2 (1)

m    36,5x   26,6 g    x (g)

Dung dịch Y chứa XCl và HCl dư (có cùng nồng độ nên sẽ có cùng số mol).

Nếu gọi x là số mol của XCl thì 0,4 - x sẽ là số mol của HCl dư. Do đó: x = 0,4 - x, suy ra: x = 0,2 (mol).

Áp dụng định luật bảo toàn khối lượng cho phương trình (1), thu được: m + 36,5x = 26,6 + x. Như vậy: m = 19,5 (g).

2X   + Cl2    \(\rightarrow\)   2XCl (2)

m      0,1.71         m1 (g)

m1 = m + 7,1 = 26,6 (g).

9 tháng 11 2015

#Tien Xét trường hợp X dư thì sao?

30 tháng 12 2019

27 tháng 3 2020

146ml đó nha!

27 tháng 3 2020

giúp em bài này với

2 tháng 8 2021

Gọi kim loại cần tìm là R

$2R + Cl_2 \xrightarrow{t^o} 2RCl$

Theo PTHH : 

$n_R = n_{RCl}$

$\Rightarrow \dfrac{9,2}{R} = \dfrac{23,4}{R + 35,5}$
$\Rightarrow R = 23(Natri)$
Vậy kim loại cần tìm là Natri

23 tháng 12 2021

\(n_A=\dfrac{7}{M_A}\left(mol\right)\)

TH1: A hóa trị I

PTHH: 2A + 2HCl --> 2ACl + H2

____\(\dfrac{7}{M_A}\)-------------->\(\dfrac{7}{M_A}\)

=> \(\dfrac{7}{M_A}\left(M_A+35,5\right)=15,875=>M_A=28\left(g/mol\right)=>L\)

TH2: A hóa trị II

PTHH: A + 2HCl --> ACl2 + H2

_____\(\dfrac{7}{M_A}\)--------->\(\dfrac{7}{M_A}\)

=> \(\dfrac{7}{M_A}\left(M_A+71\right)=15,875=>M_A=56\left(Fe\right)\)

TH3: A hóa trị III

PTHH: 2A + 6HCl --> 2ACl3 + 3H2

_____\(\dfrac{7}{M_A}\)------------>\(\dfrac{7}{M_A}\)

=> \(\dfrac{7}{M_A}\left(M_A+106,5\right)=15,875=>M_A=84\left(L\right)\)

15 tháng 12 2016

giúp với ạ