Tìm trên hình hộp \(ABCD.A_1B_1C_1D_1\) (h.106) một ví dụ cụ thể để chứng tỏ phát biểu sau đây là sai :
Hai đường thẳng nằm trong hai mặt phẳng song song thì song song với nhau
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Xét hình hộp chữ nhật A B C D . A 1 B 1 C 1 D 1
Ta có: mp(ABCD) // mp( A 1 B 1 C 1 D 1 )
AB thuộc mp(ABCD)
A 1 D 1 thuộc mp( A 1 B 1 C 1 D 1 )
AB không song song với A 1 D 1
Vậy mệnh đề đã cho sai
Ta có:AB ⊥ BC
C C 1 ⊥ BC
Nhưng AB và C C 1 không song song với nhau
Vậy mệnh đề đã cho là sai
a. Ta có: AD // BC, đường thẳng AD1 cắt AD nhưng nó không cắt BC.
Vậy mệnh đề a sai.
b. Hai đường thẳng AA1 và BC không có điểm chung nhưng chúng không song song
Vậy mệnh đề b sai.
Ta có AD vuông góc với D1D vì A1D1DA là hình chữ nhật
Tương tự => DC cũng vuông góc với D1D
Mà AD chỉ vuông góc với DC vì ABCD là hình chữ nhật mà thôi chứ không song song
=> Mệnh đề trên là sai
(>Tích đúng cho mình nha<)
Ta có: AD // BC, đường thẳng AD1 cắt AD nhưng nó không cắt BC.
Vậy mệnh đề a) sai.
Hai đường thẳng AA1 và BC không có điểm chung nhưng chúng không song song.
Vậy mệnh để b) sai.
Đáp án C
Mệnh đề 1 đúng.
Mệnh đề 2 sai vì 2 đường thẳng đó có thể chéo nhau.
Mệnh đề 3 sai vì 2 đường thẳng đó có thể song song.
Mệnh đề 4 sai
Đáp án B.
Theo định lý, nếu mặt phẳng (P) chứa hai đường thẳng cắt nhau và cùng song song với mặt phẳng (Q) thì (P) song song với (Q), do đó nếu lấy mọi đường thẳng nằm trong mặt phẳng (P) thì tồn tại hai đường thẳng cắt nhau thỏa mãn định lý, vậy phát biểu (2) đúng.
Phát biểu (1) sai vì hai đường thẳng đó có thể chéo nhau.
Chọn đáp án B
Ta có: mp(ABCD) // mp(A1B1C1D1)
AB thuộc mp(ABCD)
A1D1 thuộc mp(A1B1C1D1)
AB không song song với A1D1
Vậy mệnh đề đã cho sai.