K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

4 tháng 5 2017

Ở 90\(^0C\) có T= 50 gam nên ta có:

100 gam H2O + 50 gam NaCl-> 150 g ddbh

..........?.................................?..........600gam dd bão hòa

=> mNaCl=\(\dfrac{600.50}{150}=200\left(g\right)\)

=>mH2O=600-200=400 (g)

Ở 10*C có T=35 g nên ta có:

100 g H2O hòa tan được 35 g NaCl

.400gH2O -> ? (g)

=> mNaCl=\(\dfrac{400.35}{100}=140\left(g\right)\)

Vậy khối lượng kết tinh là : 200 -140=60 (gam)

2 tháng 12 2016

de hoc sinh hoa trieu sơn 2013 -2014 - Hóa học 8 - Hoàng Văn Thăng ...

câu 4.1

Gọi khối lượng NaCl trong 1900 gam dd NaCl bão hòa ở 90oC là a (gam)

Có: \(S_{NaCl\left(90^oC\right)}=\dfrac{a}{1900-a}.100=50\)

=> a = \(\dfrac{1900}{3}\left(g\right)\)

=> \(m_{H_2O}=1900-\dfrac{1900}{3}=\dfrac{3800}{3}\left(g\right)\)

Gọi khối lượng NaCl trong dd NaCl bão hòa ở 0oC là b (gam)

Có: \(S_{NaCl\left(0^oC\right)}=\dfrac{b}{\dfrac{3800}{3}}.100=35\)

=> \(b=\dfrac{1330}{3}\left(g\right)\)

=> mNaCl (tách ra) = \(\dfrac{1900}{3}-\dfrac{1330}{3}=190\left(g\right)\)

8 tháng 2 2022

\(m_{NaCl\left(tách\right)}=m_{NaCl\left(dd.bão.hoà.90^oC\right)}-m_{NaCl\left(dd.bão.hoà.0^oC\right)}\\ =\dfrac{1900}{100}.50-\dfrac{1900}{100}.35=285\left(g\right)\)

Em xem có gì không hiểu thì hỏi lại nha!

18 tháng 5 2018

1)

Ta có :  \(m_X=1,225\times32=39,2\left(g\right)\)

Giả sử có 1 mol X , gọi số mol của \(CO_2\)là a

Ta có : \(n_{N_2}=1-a\left(mol\right)\)

Ta có phương trình sau :

\(44a+28\left(1-a\right)=39,2\)

\(\Leftrightarrow44a+28-28a=39,2\)

\(\Leftrightarrow16a=11,2\)

\(\Leftrightarrow a=0,7\)

Vậy số mol của  \(CO_2\) trong hỗn hợp X là 0,7 mol

\(\Rightarrow n_{N_2}=1-0,7=0,3\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}\%n_{CO_2}=70\%\\\%n_{N_2}=30\%\end{cases}}\)

Mà ở cùng một điều kiện về nhiệt đọ và áp suất, tỉ lệ số mol bằng tỉ lệ về thể tích

\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}\%V_{CO_2}=70\%\\\%V_{N_2}=30\%\end{cases}}\)

Vậy \(\%V_{N_2}\) trong hỗn hợp X là 30%

17 tháng 2 2021

a)

Ở 50oC,

37 gam NaCl tan tối đa trong 100 gam nước tạo thành 137 gam dung dịch 

x...gam NaCl tan tối đa trong 100 gam nước tạo thành 411 gam dung dịch 

\(\Rightarrow x = \dfrac{411.37}{137} = 111(gam)\)

b)

- Ở 50oC ,

37 gam NaCl tan tối đa trong 100 gam nước tạo thành 137 gam dung dịch

a...gam NaCl tan tối đa trong b.....gam nước tạo thành 548 gam dung dịch

\(\Rightarrow a = \dfrac{548.37}{137} = 148(gam)\\ \Rightarrow b = \dfrac{548.100}{137} = 400(gam)\)

- Ở 0oC,

35 gam NaCl tan tối đa trong 100 gam nước tạo thành 135 gam dung dịch

c...gam NaCl tan tối đa trong 400 gam nước tạo thành dung dịch bão hòa

\(\Rightarrow c = \dfrac{400.35}{100}= 140(gam)\)

Vậy :

\(m_{NaCl\ kết\ tinh} = a - c = 148 - 140 = 8(gam)\)

8 tháng 3 2021

undefined

[LỜI GIẢI] Giả thiết độ tan của CuSO4 ở 100C và 800C lần lượt là 17,4 gam và 55 g - Tự Học 365 Nguồn ở đây nha

8 tháng 3 2021

minh can xac dinh CTHH ma ban

12 tháng 6 2023

\(C\%_{AgNO_3\left(60^0C\right)}=\dfrac{m_{AgNO_3\left(bđ\right)}}{2500}=\dfrac{525}{100+525}\\ m_{AgNO_3\left(bđ\right)}=2100\left(g\right)\\ C\%_{AgNO_3\left(10^0C\right)}=\dfrac{170}{270}=\dfrac{2100-m_{AgNO_3tách}}{2500-m_{AgNO_3tách}}\\ m_{AgNO_3tách}=1420\left(g\right)\)

13 tháng 4 2018

Ở 900 độ C: Cứ 50g CuSO4 thì có 50+100=150(g) dd

....................Vậy m\(CuSO_4\)..............................600g dd

=> m\(CuSO_4\) = \(\dfrac{50.600}{150}\) = 200(g)

=> mdung môi = 600-200 = 400(g)

Ở 100 độ C: Cứ 15g CuSO4 thì có 100g dm

.................. Vậy m\(CuSO_4\) .............400g dm

=> m\(CuSO_4\) = \(\dfrac{15.400}{100}\) = 60(g)

Do đó: m\(CuSO_4\) kết tinh = 200-60 = 140(g)

Cứ 160g CuSO4 thì có 250g CuSO4.5H2O

Vậy 140g CuSO4 ....... m\(CuSO_4.5H_2O\)

=> m\(CuSO_4.5H_2O\) kết tinh = \(\dfrac{140.250}{160}\) = 218,75 (g)