Vai trò của thực vật? Vì sao phải bảo vệ rừng?
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
C1: Đối vs môi trường sống
- Hút khí cacbonic,thải khí ooxxi,cản bụi
-> làm trong sạch không khí
- Chống sói mòn,rửa trôi
- Phòng hộ: chắn gió,chắn cát
- Là nơi ở,nơi sỉnh sản cho nhiều loài ĐV khác
....
C2: Chúng ta cần pk bảo vệ rừng vì:
- Đối vs mt
+ Rừng hút khí cacbonic và thải ra các khí ooxxi,cản bụi
+Chống sói mòn,rửa trôi
+Phòng hộ: chắn gió,chắn cát
+là nơi ở,nơi sinh sản cho nhiều loài ĐV khác
...
-Đối vs con người:
+Cung cấp nhiên liệu đun nấu
+Cung cấp lâm sản cho tiêu dùng và xuất khẩu
+Cung cấp dược liệu
+Phát triển tham quan,du lịch
....
Thực trạng của rừng hiện nay:
-Diện tích rừng ngày càng giảm
-Độ che phủ giảm
-Đất trống,đồi núi trọc tăng
....
Từ những vai trò và thực trạng của rừng ngày nay đc nêu trên cho thấy chúng ta cần pk bảo vệ rừng
Các biện pháp bảo vệ rừng:
- Nghiêm cấm mọi hành vi phá hại rừng như: đốt rừng,chặt phá rừng,săn bắt động vật rừng...
- Các chính quyền địa phương,các cơ quan lâm nghiệp pk có kế hoạch biện pháp về: định canh,định cư,phòng chống cháy rừng...
- Cá nhân hay tập thể khi đc giao đất,giao rừng pk làm theo sự chỉ đạo của nhà nc...
C3:Mục đích của vc chăm sõ rừng:tạo điều kiện thuận lợi để rừng phát triển
Nội dung các công vc chăm sóc rừng: làm hàng rào, phát quang,tỉa dặm cây,xới đất tơi xốp...
Vai trò của rừng Amadôn :
- Nguồn dự trữ SV quí giá
- Nguồn dự trữ nước để điều hoà KH cân bằng sinh thái toàn cầu
- Rừng có nhiều tài nguyên khoáng sản
. - Nhiều tiềm năng phát triển KT
-Đóng vai trò quan trọng trong việc điều hòa lượng mưa ở địa phương.
- Rừng nhiệt đới Amazon giúp ổn định nhiệt độ toàn cầu
-Là “máy điều hòa tự nhiên” lọc bụi bẩn và cung cấp oxy duy trì sự sống.
-Là di sản chung của xã hội loài người và cũng có thể cung cấp nhiều lợi nhuận cho các tộc người trong tương lai.
-Rất nhiều thuốc và bài thuốc quan trọng là sản phẩm cây của rừng mưa.
Tham khảo
- Thực vật, đặc biệt là thực vật rừng, nhờ có hệ rễ giữ đất, tán cây cản bớt sức nước chảy do mưa lớn gây ra, nên có vai trò quan trọng trong việc chống xói mòn, sạt lở đất, hạn chế lũ lụt cũng như giữ được nguồn nước ngầm, tránh hạn hán.
tham khảo
Thực vật, đặc biệt là thực vật rừng, nhờ có hệ rễ giữ đất, tán cây cản bớt sức nước chảy do mưa lớn gây ra, nên có vai trò quan trọng trong việc chống xói mòn, sạt lở đất, hạn chế lũ lụt cũng như giữ được nguồn nước ngầm, tránh hạn hán.
1) - Cơ quan sinh dưỡng :
+ Rễ thật có nhiều lông hút
+ Thân rễ hình trụ nằm ngang
+ Lá đã có gân
+ Lá non đầu cuộn tròn
+ Lá già mặt dưới có bào tử
- Cơ quan sinh sản :
+ Dương Sỉ sinh sản bằng bào tử
+ Cơ quan sinh sản là túi bào tử
- Dấu hiệu nhận biết : Thường sống ở nơi đất ẩm và dâm mát như : Ven đường , bờ ruộng , khe tường ...
Câu 8: Hệ rễ của thực vật rừng có vai trò gì?
A. Bảo vệ nguồn nước ngầm B. Hạn chế ngập mặn.
C.Giúp giữ đất chống xói mòn D. Điều hòa khí hậu
Câu 9: Tại sao nói rừng là “lá phổi xanh” của Trái Đất?
(1) Cây xanh quang hợp sử dụng khí carbon dioxide và thải ra khí oxygen vào không khí giúp con người hô hấp.
(2) Lá cây xanh có tác dụng cản bụi, diệt vi khuẩn và giảm ô nhiễm môi trường.
(3) Cây xanh hô hấp lấy khí oxygen và thải ra khí carbon dioxide.
Các phát biểu đúng là:
A. (1), (2), (3) B. (2), (3) C. (1), (2) D. (1), (3)
Câu 10: Ruột khoang dinh dưỡng theo hình thức nào dưới đây?
A. Tự dưỡng B. Dị dưỡng C. Kí sinh D. Cộng sinh
Câu 11: Chân khớp không có đặc điểm nào dưới đây?
A. Đa dạng về môi trường sống B. Số lượng loài ít
C. Đa dạng về lối sống D. Đa dạng về hình thái
Câu 12: Loại cá nào dưới đây thường sống chui luồn trong những hốc bùn ở đáy?
A. Cá mập B. Cá trắm C. Cá chép D. Lươn
Câu 13: Nhóm các động vật thuộc lớp thú là:
A. Kỳ nhông, lợn, bò , gà B. Cá heo, lợn, bò, cá voi
C.Cá sấu, sư tử, thú mỏ vịt D. Chó, mèo, tắc kè, gà
Câu 14. Động vật ở vùng lạnh thường có hiện tượng ngủ đông, điều đó có ý nghĩa nào dưới đây?
A. Giúp cơ thể tiết kiệm năng lượng B. Giúp cơ thể tổng hợp được nhiều nhiệt
C. Giúp lẩn tránh kẻ thù D. Tránh mất nước cho cơ thể
Câu 15: Đặc điểm cơ bản nhất làm cho các loài động vật ở nước ta đa dạng và phong phú là
A. nước ta có địa hình phức tạp B. nước ta có nhiều sông hồ
C. nước ta có diện tích rộng D. nước ta nằm ở vùng nhiệt đới, nóng ẩm, mưa nhiều
Câu 16.Thú mỏ vịt được xếp vào lớp thú vì
A. cấu tạo thích nghi với đời sống ở nước B. nuôi con bằng sữa
C. bộ lông dày, giữ nhiệt D. cơ thể có kích thước lớn
Câu 1: Trong tự nhiên, nấm có vai trò gì?
A. Lên men bánh, bia, rượu… B. Cung cấp thức ăn
C. Dùng làm thuốc D. Tham gia phân hủy chất thải động vật và xác sinh vật
Câu 2: Thực vật được chia thành các ngành nào?
A. Nấm, Rêu, Tảo và Hạt kín B. Rêu, Dương xỉ, Hạt trần, Hạt kín
C. Hạt kín, Quyết, Hạt trần, Nấm D. Nấm, Dương xỉ, Rêu, Quyết
Câu 3: Ngành thực vật nào phân bố rộng nhất?
A. Hạt kín B. Hạt trần
C. Dương xỉ D. Rêu
Câu 4: Trong những nhóm cây sau đây, nhóm gồm các cây thuộc ngành Hạt kín là?
A. Cây dương xỉ, cây hoa hồng, cây ổi, cây rêu. B. Cây nhãn, cây hoa ly, cây vạn tuế.
C. Cây bưởi, cây táo, cây hồng xiêm, cây lúa. D. Cây thông, cây rêu, cây lúa, cây vạn tuế.
Câu 5: Vì sao ở vùng đồi núi nơi có rừng sẽ ít xảy ra sạt lở, xói mòn đất?
A. Vì đất ở khu vực đó là đất sét nên không bị xói mòn
B. Vì các tán cây, rễ cây giảm lực chảy của dòng nước, rễ cây giữ đất
C. Vì lượng mưa ở khu vực đó thấp hơn lượng mưa ở khu vực khác
D. Vì nước sẽ bị hấp thu hết trở thành nước ngầm khiến tốc độ dòng chảy giảm
Câu 6: Cho các ngành động vật sau:
(1) Thân mềm (4) Ruột khoang
(2) Bò sát (5) Chân khớp
(3) Lưỡng cư (6) Giun
Động vật không xương sống bao gồm các ngành nào sau đây?
A. (1), (2), (3), (4) B. ( 1), (4), (5), (6)
C. (2), (3), (5), (6) D. (2), (3), (4), (6)
Câu 1: Phân loại thực vật là tìm hiểu các đặc điểm giống nhau và khác nhau giữa các dạng thực vật để phân chia chúng thành các bậc phân loại gọi là phân loại thực vật.
Câu 2: Vai trò của thực vật đối với động vật là :
Thực vật cung cấp oxi và thức ăn cho động vật -Thực vật cung cấp oxi cho quá trình trao đổi khí của động vật và con người. -Thực vật còn là nguồn thức ăn của nhiều loài động vật.
Bảo vệ và cải tạo môi trường, điều hoà CO2 và O2, làm sạch không khí
Phòng hộ, chắn gió, chắn cát, hạn chế tốc độ dòng chảy, chống xói mòn, lũ lụt
Cung cấp nguyên liệu để xuất khẩu.
Cung cấp nguyên liệu để sản xuất, làm đồ gia dụng …
Phục vụ du lịch, nghỉ dưỡng, giải trí.
Phục vụ nghiên cứu khoa học, bảo tồn các hệ sinh thái rừng tự nhiên, các nguồn gen động thực vật rừng
II. Nhiệm vụ trồng rừng ở nước ta1. Tình hình rừng hiện nayMức độ rừng bị tàn phá từ năm 1943 đến 1995
Rừng Việt Nam đang bị tàn phá nghiêm trọng.
Diện tích rừng tự nhiên ngày càng giảm
Diện tích đồi trọc còn quá lớn so với diện tích có thể trồng rừng, do đó độ che phủ của rừng giảm
Tác hại của sự phá rừng:
Sạt lở, xói mòn đất
Lũ lụt
Ô nhiễm không khí
Hạn hán
2. Nhiệm vụ của trồng rừngTrồng rừng thường xuyên phủ xanh 19,8 ha đất lâm nghiệp:
Trồng rừng sản xuất: Lấy nguyên liệu.
Trồng rừng phòng hộ: Đầu nguồn, ven biển
Trồng rừng đặc dụng: Vườn quốc gia khu bảo tồn thiên nhiên và môi trường, nghiên cứu khoa học, văn hoá, lịch sử, du lịch
Bài tập minh họaBài 1:Em cho biết rừng có vai trò gì trong đời sống và sản xuất của xã hội ?
Hướng dẫn giải
Làm sạch môi trường không khí.
Phòng hộ (Hạn chế tốc độ dòng chảy, chắn gió, chống xói mòn đất ở vùng đồi núi, chống lũ lụt, cố định cát ven biển …).
Cung cấp nguyên liệu để xuất khẩu, làm đồ gia dụng …
Phục vụ du lịch, nghỉ dưỡng, giải trí.
Phục vụ nghiên cứu khoa học, bảo tồn các hệ sinh thái rừng tự nhiên, các nguồn gen động thực vật rừng.
Bài 2:Em hãy cho biết nhiệm vụ trồng rừng ở nước ta trong thời gian tới là gì?
Hướng dẫn giải
Trồng rừng để phủ xanh 19,8 triệu ha đất lâm nghiệp.
Trồng rừng sản suất.
Trồng rừng phòng hộ.
Trồng rừng đặc dụng.
Vai trò của thực vật là:
-Thực vật cung cấp oxi cho quá trình trao đổi khí của động vật và con người.
-Thực vật còn là nguồn thức ăn của nhiều loài động vật.
-Cung cấp nơi ở và nơi sinh sản cho một số động vật.
- Thực vật giúp con người về nhiều mặt : kinh tế , dinh dưỡng, chữa bệnh, thức ăn,...
Bảo vệ rừng là vì:
Vì bảo vệ rừng là bảo vệ chính cuộc sống của chúng ta .Rừng là lá phổi xanh của Trái Đất và các sinh vật khác trên Trái Đất, giúp điều hòa khí hậu, hạn chế thiên tai, lũ lụt. Rừng là tài nguyên quý của đất nước; là bộ phận quan trọng của sinh thái; có giá trị đối với đời sống và sản xuấn của xã hội.