cho ví dụ :
- khom lưng chống cúi gánh ..... hai hạt vừng
- Cuốn tiểu thuyết được viết trên ....... bưu thiếp
dấu chấm lửng dùng để làm gì?
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Làm trai cho đáng sức trai,
Khom lưng chống gối gánh hai hạt vừng.
Câu ca dao phản ánh những kẻ siêng ăn, biếng làm, châm biếm một anh chàng có thể trạng yếu ớt, chẳng làm được việc gì ra hồn.
Câu ca dao vẽ nên một bức chận dung thật hài hước và thú vị bằng nghệ thuật phóng đại kết hợp với thủ pháp đối lập. Người xưa thường ngợi ca sức trẻ, sức trai dời non lấp bể. Trẻ con hay hát bài đồng dao: Gánh gánh gồng gồng, gánh sông gánh chợ. Cao hơn nữa, phận sự của các trang nam nhi là gánh nợ nước non. Vậy mà ở đây chàng trai yếu ớt một cách bất thường.Trong cuộc đời, có thể có những chàng trai yếu đuối nhưng không ai lại yếu đến mức chi gánh nổi có… hai hạt vừng. Hài hước ở chỗ là anh ta phải khom lưng chống gối, có nghĩa là phải ráng hết sức mới có thể gánh được. Tiếng cười vang lên từ những chi tiết đối lập ngoài sức tưởng tượng như thế.Qua giọng điệu, ta có thể hiểu nội dung của câu ca dao theo hai nét nghĩa. Một là thể trạng ốm yếu của anh chàng là do cha mẹ sinh ra, nhưng anh ta không chịu rèn luyện để có được một thân thể cường tráng, khỏe mạnh. Hai là chàng trai này quá lười biếng, nhu nhược, không có dũng khí trong cuộc sống, không dám gánh vác những trọng trách lớn lao trong gia đình và ngoài xã hội. Hạng đàn ông như vậy chỉ là gánh nặng cho mọi người mà thôi.
1. Câu "Giặc đến nhà đàn bà cũng đánh" có ý nghĩa là khi đối mặt với kẻ thù, người ta sẽ không phân biệt giới tính mà sẽ đánh trả bất kỳ ai tấn công họ. Câu này cũng có thể ám chỉ sự quyết tâm và dũng cảm của người phụ nữ trong việc bảo vệ gia đình và tổ ấm.
2. Câu "Làm trai cho đáng nên trai Khom lưng chống gối gánh hai hạt vừng" có ý nghĩa là để trở thành một người đàn ông đích thực, cần phải có sức mạnh và sự kiên trì trong cuộc sống. Việc khom lưng chống gối gánh hai hạt vừng là hình ảnh tượng trưng cho sự nỗ lực và cố gắng vượt qua khó khăn để đạt được mục tiêu. Câu này cũng ám chỉ rằng để trở thành một người đàn ông đích thực, cần phải có trách nhiệm và sự chịu trách nhiệm trong việc đảm bảo cuộc sống của gia đình và xã hội.
bn bị sao j, có nhiu đó cx ko bk. Đư nhiên câu thứ nhất ko có dấu ..., còn câu thứ 2 có. Ngoài ra, câu thứ 2 số lượng kí tự nhìu hơn câu thứ nhất.
Câu 1: Có sự lưu loát, nhanh.
Câu 2: Có sự ngắc ngớ, bất ngờ, chần chừ.
Chúc bạn học tốt môn Ngữ Văn!
Dấu hai chấm có tác dụng báo hiệu bộ phận câu đứng sau nó là lời nói của một nhân vật hoặc là lời giải thích cho bộ phận đứng trước.
Khi báo hiệu lời nói của nhân vật, dấu hai chấm được dùng phói hợp với dấu ngoặc kép hay dấu gạch đầu dòng.
VD:
a) Chủ tịch Hồ Chí Minh nói : "Tôi chỉ có một sự ham muốn, ham muốn tột bậc, là làm sao cho nước ta hoàn toàn độc lập, dân ta được hoàn toàn tự do, đồng bào ai cũng có cơm ăn, áo mặc, ai cũng được học hành ." Nguyện vọng đó chi phối mọi ý nghĩ và hành động trong suốt cuộc đời của Người.
b) Tôi thở dài:
- Còn đứa bị điểm không, nó tả như thế nào?
- Nó không tả, không viết gì hết. Nó nộp giấy trắng cho có. Hôm trả bài, cô giận lắm. Cô hỏi: "Sao trò không chịu làm bài"?
c) Bà thương không muốn bán
Bèn thả vào trong chum.
Rồi bà lại đi làm
Đến khi về thấy lạ :
Sân nhà sao sạch quá
Đàn lợn đã được ăn
Cơm nước nấu tinh tươm
Vườn rau tươi sạch cỏ.
dấu hai chấm dùng để:
- Báo hiệu bộ phận câu đứng sau nó là lời nói của một nhân vật .
- Báo hiệu bộ phận câu đứng sau nó là lời giải thích cho bộ phận đứng trước.
Ví dụ: Chủ tịch Hồ Chí Minh nói : "Tôi chỉ có một sự ham muốn, ham muốn tột bậc, là làm sao cho nước ta hoàn toàn độc lập, dân ta được hoàn toàn tự do, đồng bào ai cũng có cơm ăn, áo mặc, ai cũng được học hành ." Nguyện vọng đó chi phối mọi ý nghĩ và hành động trong suốt cuộc đời của Người.
Đáp án
- Công dụng của dấu 2 chấm:
+ Đánh dấu (báo trước) phần giải thích, thuyết minh cho một phần trước đó.
Ví dụ: “Nhưng họ thách nặng quá: nguyên tiền mặt phải một trăm đồng bạc, lại còn cau, còn rượu… cả cưới nữa thì mất đến cứng hai trăm bạc.”
+ Đánh dấu (báo trước) lời dẫn trực tiếp (dùng với dấu ngoặc kép) hay lời đối thoại (dùng với dấu gạch ngang).
Ví dụ: Người xưa có câu: “Trúc dẫu cháy, đốt ngay vẫn thẳng”. Tre là thẳng thắn, bất khuất.
trong 2 câu trên dấu chấm lửng dùng để làm giãn nhịp điệu câu văn, chuẩn bị cho sự xuất hiện của một từ ngữ biểu thị nội dung bất ngờ hay hài hước châm biếm.