Hãy so sánh hệ hô hấp , tuần hoàn của ếch , thằn lằn , chim , thỏ .
GIÚP MÌNH VỚI !
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
* Trong các loài bò sát thì Bộ Cá sấu tiến hóa hơn cả vì Cá sấu có tim 4 ngăn (nhưng chưa hoàn chỉnh), cơ hoành và vỏ não.
* Mình kẻ bảng cho dễ so sánh nha!!! (So sánh cả 3 con lun)
Cá | Ếch | Thằn lằn |
Có 1 vòng tuần hoàn | Có 2 vòng tuần hoàn | Có 2 vòng tuần hoàn |
Tim 2 ngăn (1 tâm nhĩ, 1 tâm thất) chứa máu đỏ thẫm | Tim 3 ngăn (2 tâm nhĩ, 1 tâm thất) | Tim 3 ngăn (2 tâm nhĩ, 1 tâm thất). Tâm thất có vách hụt tạm thời |
Máu đi nuôi cơ thể là máu đỏ tươi | Máu đi nuôi cơ thể là máu pha (pha nhiều) | Máu đi nuôi cơ thể là máu pha (pha ít) |
2. Ưu điểm hiện tượng thai sinh:
-Thai sinh không bị lệ thuộc vào lượng noãn hoàng có trong trứng như các động vật có xương sống đẻ trứng.
-Phôi được phát triển trong bụng mẹ an toàn và điều kiện sống thích hợp cho phát triển.
-Con non được nuôi dưỡng bằng sữa mẹ không bị lệ thuộc vào thức ăn ngoài thiên nhiên
3. Khi mổ dạ dày cơ của gà thường có cát và sỏi vì:
- Tiêu hóa thức ăn của lớp chim nói chung (gà vịt ngan ngỗng chim) đều phải có sỏi để hỗ trợ nghiền nát thức ăn theo nguyên lý vật lý. Sự tham gia của sỏi ở trong diều (làm cân bằng thể tích trong diều), khi xuống mề (dạ dày đơn giản) thì sỏi cùng thức ăn có tác dụng hỗ trợ rõ rệt trong việc nghiền nhỏ thức ăn. Qua diều, sỏi được thải qua ngoài theo phân.
- Với đặc thù tiêu hóa này, lớp chim có thói quen 'ăn sỏi' theo tập tính phản xạ tự nhiên sinh ra đã có, mặc dù sỏi chẳng bổ béo gì.
- Ngày này, việc chăn nuôi thường được công nghiệp hóa, chúng ta ít bắt gặp sỏi trong mề gà... khi mổ giết thịt. Tuy nhiên việc tiêu hóa thức ăn vẫn đảm bảo
1.
* sự sinh sản của cá
Đến mùa sinh sản. cá chép cái đẻ trứng với số lượng lớn từ 15 - 20 vạn trứng vào các cây thuỷ sinh. Cá chép đực bơi theo tưới tinh dịch chứa tinh trùng thụ tinh cho trứng (thụ tinh ngoài). Những trứng thụ tinh sẽ phát triến thành phôi.
* sự sinh sản của ếch
Ếch trương thành, đến mùa sinh sản (vào cuối xuân, sau những trận mưa rào đầu hạ) ếch đực kêu “gọi ếch cái” để “ghép đôi”. Ếch cái cõng ếch đực trên lưng, ếch đực ôm ngang ếch cái và tim đến bờ nước để đẻ.
- Ếch cái đẻ đến đâu. ếch đực ngồi trên tưới tinh đến đó. Sự thụ tinh xảy ra bên ngoài cơ thể nên được gọi là sự thụ tinh ngoài.
- Trứng tập trung thành từng đám trong chất nhày nổi trên mặt nước, trứng phát triển, nỡ thành nòng nọc. Trái qua một quá trinh biến đổi phức tạp qua nhiều giai đoạn để trờ thành ếch con.
2. cấu tạo giống:
- có vây bơi
- trong quá trình phát triển lưỡng cư có nhiều điểm giống cá. Chứng tỏ lưỡng cư có nguồn gốc từ cá
(mik sợ sai câu này nên bn đừng chép nha)
3. Giống nhau:
-Tim 3 ngăn: 2 tâm nhĩ, 1 tâm thất
-Máu pha đi nuôi cơ thể
-Hai vòng tuần hoàn
-Có mao mạch phổi và các cơ quan
Khác nhau:
+Ếch:
-Tim có các tĩnh mạch chủ và tĩnh mach phổi
+Thằn lằn:
-Máu ít bị pha hơn
-Tâm thất có vách ngăn hụt
1. So sánh sự sinh sản của ếch và cá:
Tên loài | Thụ tinh | Sinh sản | Tập tính | Số lượng |
Ếch | Thụ tinh ngoài. | Đẻ trứng. |
- Gọi ếch cái để ghép đôi. - Ếch cái cõng ếch đực, ếch đực ôm ngang ếch cái và tìm đến bờ nước để đẻ. - Ếch cái đẻ đến đâu, ếch đực ngồi trên tưới tinh đến đó. |
Từ 2500 - 5000 trứng. |
Cá | Thụ tinh ngoài. | Đẻ trứng. | - Con cái đẻ trứng xong, con đực bơi theo tưới tinh dịch vào trứng. | Từ 15 - 20 vạn trứng vào các cây thủy sinh. |
2. Cấu tạo của nòng nọc giống cá:
- Nòng nọc thở bằng mang.
- Nòng nọc không tay hay chân cho đến khi trưởng thành và thường có vi trên lưng và một cái đuôi mà nó dùng để bơi như là cá.
3. So sánh hệ tuần hoàn của ếch và thằn lằn:
* Giống nhau:
- Tim 3 ngăn.
- Gồm 2 vòng tuần hoàn.
* Khác nhau:
- Ếch: có hai tâm nhĩ và một tâm thất.
- Thằn lằn: tâm thất có vách hụt, máu ít pha trộn hơn.
So với thằn lằn chim bồ câu có những đặc điểm tiến hóa về:
+Hệ thần kinh:Bộ não chim phát triển liên quan đến đời sống phức tạp và phạm vi hoạt động rộng. Trong bộ não thì não trước( đại não), não giữa( hai thùy thị giác), và não sau( tiểu não) phát triển hơn ở thằn lằn.
+Hệ sinh sản: Đối với chim bồ câu mái chỉ có một buồng trứng và ống dẫn trứng bên trái phát triển. Chim bồ trống không có cơ quan giao phối( cơ quan giao phối tạp thời" do xoang huyệt của chim trống lộn ra"). Thụ tinh trong đẻ và ấp trứng.
cùng loại với ếch đồng : ếch đồng , ếch nhái , ếch ương , cóc nhà , cá lóc ..
cùng loại vs thằn lằn :rắn , tắc kè , cá sấu , rùa , khủng long ...
ếch đồng,cóc nhà,cá cóc tam đảo,ếch giun,nhái
thằn lằn bóng đuôi dài,cá sấu,rùa,rắn,ba ba,..
Hệ cơ quan | Ếch | Thằn lằn |
Hệ hô hấp | Phổi đơn giản, ít vách ngăn. Chủ yếu hô hấp qua da | Phổi nhiều ngăn, có cơ liên sườn tham gia hô hấp |
Hệ tuần hoàn | Tim 3 ngăn (2 tâm nhĩ, 1 tâm thất) 2 vòng tuần hoàn. Máu pha trộn nhiều hơn | Tim 3 ngăn (2 tâm nhĩ và 1 tâm thất), có vách hụt. 2 vòng tuần hoàn, máu nuôi cơ thể ít bị pha |
Hệ thần kinh | Não trước và thùy thị giác phát triển; tiểu não kém phát triển. Hành tủy, tủy sống | thùy khứu giác, não trước, thùy thị giác, tiểu não, hành tủy. Não trước và tiểu não phát triển=>đời sống và hoạt động phức tạp |
Hệ bài tiết | Cơ quan bài tiết trong | Cơ quan bài tiết trong và ngoài, có hoocmon. |
Hệ sinh dục | Chưa phát triển nên hình thức sinh sản còn hạn chế (con đức tưới tinh lên trứng mà con cái đẻ ra). | Tương đối phát triển, thụ tinh trong. |
Hệ tiêu hóa | Chưa phân hóa rạch ròi. |
- Phân hóa rạch ròi. - Mỗi cơ quan thực hiện chức năng chuyên hóa của mình. |
Đặc điểm sinh sản của ếch đồng:
Thụ tinh ngoài
Đẻ nhiều
Trứng có màng mỏng ít noãn hoàng
Đặc điểm sinh sản của thằn lằn đuôi dài:
Thụ tinh trong
Đẻ ít trứng
Trứng có vỏ dai, nhiều noãn hoàng
-> Thằn lằn đuôi dài tiến hóa hơn ếch đồng
* Sinh sản của ếch đồng:
- Thụ tinh ngoài
- Đẻ nhiều trứng
-Trứng có màng mỏng, ít noãn hoàng
-Trứng nở thành nòng nọc, phát triển có biến thái
*Sinh sản của thằn lằn:
-Đẻ ít trứng
-Trứng có vỏ dai, nhiều noãn hoàng
-Thụ tinh trong
-Trứng nở thành con, phát triển trực tiếp
chúc bạn hok tốt :>>>
Hệ tuần hoàn của ếch: Xuất hiện vòng tuần hoàn fổi, tạo thành 2 vòng tuần hoàn với tim ba ngăn ==> máu đi nuôi cơ thể là máu pha.
Hệ tuần hoàn của thằn lằn thì tim có 3 ngăn, nhưng có thêm một vách hụt ngăn tâm thất tạm thời thành 2 nửa => máu đi nuôi cơ thể ít bị fa hơn
Hệ tuần hoàn của chim thì tim đã có 4 ngăn, gồm 2 nửa tách nhau hoàn toàn, máu đi nuôi cơ thể là máu đỏ tươi, không bị pha trộn.
Hệ tuần hoàn của thỏ giống như của chim, gồm tim 4 ngăn với hệ mạch tạo thành 2 vòng tuần hoàn. Máu đi nuôi cơ thể là máu đỏ tươi.
Hệ tuần hoàn:
+ Nằm ở lồng ngực
+ Tim có 4 ngăn và mạch máu
- Chức năng:
+ Máu vận chuyển theo 2 vòng tuần hoàn. Máu nuôi cơ thể là máu đỏ tươi
+ Nằm trong khoang ngực gồm có khí quản, phế quản và phổi
+ Có chức năng dẫn khí và trao đổi khí
Hệ thần kinh:
+ Bộ não thỏ phát triễn hơn hẳn các lớp động vật khác:
+ đại não phát triễn che lấp các phần khác
+ Tiểu não nhìu nếp gấp => liên quan đến các cử động phức tạp