Bài 1: Trộn 60g dd NaOH 20% với 40g dd NaOH 15% thu được dung dịch mới có nồng độ bao nhiêu
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Bài 1: Từ 60g dd NaOH 20%
=> mct1=\(\dfrac{C\%.m_{dd}}{100}=\dfrac{20.60}{100}=12\left(g\right)\)
Từ 40g dd NaOH 15%
=> mct2=\(\dfrac{C\%.m_{dd}}{100}=\dfrac{15.40}{100}=6\left(g\right)\)
=> mct mới= mct1 +mCt2=12+6=18(g)
md d mới= 60+40=100(g)
\(C\%=\dfrac{m_{ct}.100}{m_{dd}}=\dfrac{18.100}{100}=18\left(\%\right)\)
Bài 1: Từ 15g dd NaNO3 25%
=> mct1=\(\dfrac{C\%.m_{dd}}{100}=\dfrac{25.15}{100}=3,75\left(g\right)\)
Từ 5g dd NaNO3 45%
=> mct2=\(\dfrac{C\%.m_{dd}}{100}=\dfrac{45.5}{100}=2,25\left(g\right)\)
=> mct mới= mct1 +mCt2=3,75+2,25=6(g)
md d mới= 15+5=20(g)
\(C\%=\dfrac{m_{ct}.100}{m_{dd}}=\dfrac{6.100}{20}=30\left(\%\right)\)
gọi C là nồng độ% của dung dịch thu được
áp dụng sơ đồ đường chéo
=> \(\dfrac{m1}{m2}\)= \(\dfrac{\left|C-20\right|}{\left|C-15\right|}\)= \(\dfrac{60}{40}\)= \(\dfrac{3}{2}\)
vì 15< C< 20 nên
2. ( 20- C)= 3. ( C- 15)
<=> 40- 2C= 3C- 45
<=> -5C= -85
=> C= 17%
\(\Sigma m_{ddNaOH}=60+40=100\left(g\right)\)
\(m_{NaOH.20\%}=60\times20\%=12\left(g\right)\)
\(m_{NaOH.15\%}=40\times15\%=6\left(g\right)\)
\(\Rightarrow\Sigma m_{NaOH}=12+6=18\left(g\right)\)
\(\Rightarrow C\%_{ddNaOH}mới=\dfrac{18}{100}\times100\%=18\%\)
B4:
nNaOH = 0,3 . 1,5 + 0,4 . 2,5 = 1,45 (mol)
VddNaOH = 0,3 + 0,4 = 0,7 (l)
CMddNaOH = 1,45/0,7 = 2,07M
B5:
nHCl (sau khi pha) = 0,5 . 2 = 1 (mol)
Gọi VHCl (0,2) = x (l); VHCl (0,8) = y (l)
x + y = 2 (1)
nHCl (0,2) = 0,2x (mol)
nHCl (0,8) = 0,8y (mol)
=> 0,2x + 0,8y = 1 (2)
(1)(2) => x = y = 1 (l)
C1 \(m_{dd}\left(sau.khi.tron\right)=40+60=100g\)
Tổng mNaOH sau khi trộn : \(60.20\%+40.15\%=18\)
\(\Rightarrow C\%_{ddNaOH}\left(sau\right)=\dfrac{18}{100}.100=18\%\).
C2
\(m_{ctNaOH}\left(1\right)=\dfrac{60.20}{100}=1,2\left(g\right)\)
\(m_{ctNaOH}\left(2\right)=\dfrac{40.15}{100}=6\left(g\right)\)
Khi trộn lại :
\(m_{ct}=1,2+6=7,2\left(g\right)\)
Lúc đó thì mdd chính là khối lượng dung dịch NaOH (2)
\(C\%_{dd}\left(thu.duoc\right)=\dfrac{7,2}{40}.100=18\%\)
cách 1 :
Theo đề bài ta có :
Khối lượng chất tan NaOH có trong DD 1 là :
mct1=mNaOH=\(\dfrac{m\text{dd}.C\%}{100\%}=\dfrac{60.20\%}{100\%}\)=12 (g)
Khối lượng của chất tan NaOH có trong DD 2 là :
mct2=mNaOH=\(\dfrac{m\text{dd}.C\%}{100\%}=\dfrac{40.15\%}{100\%}=6\left(g\right)\)
=> Khối lượng chất tan có trong DD sau khi trộn là :
mct3=mct1+mct2 = 12 + 6 = 18 (g)
Khối lượng DD sau khi trộn là :
mdd3 = mdd1 + mdd2 = 60 + 40 =100 g
=> C%(dd sau khi trộn ) =\(\dfrac{mct3}{m\text{dd}3}.100\%=\dfrac{18}{100}.100\%=18\%\)
Cách 2 :
Ta có
C%dd1 = 20%
C% dd2 = 15%
=> C%dd3 (sau khi trộn ) = \(\dfrac{C\%\text{dd}1+C\%\text{dd}2}{2}=\dfrac{35}{2}\approx18\%\)
cách 2 ko bt đúng hay sai
Gọi C%(Y)=x (%)
Áp dụng quy tắc đường chéo ta có
200g dd NaOH 10% 20 - x
x
300g dd NaOH 20% x-10
=>\(\frac{200}{300}\)= \(\frac{20-x}{x-10}\)
=> x=16 (%)
Vậy nồng đọ % của dd Y là 16%
ta có:
\(\dfrac{100}{m_2}\) = \(\dfrac{20-17,5}{17,5-8}\)
=> m2 = 380 g
mNaOH=100.5%=5g
Gọi mddNaOH thêm =x(g)
=>mNaOH=0,2x
Tổng mNaOH=0,2x+5
Tổng mdd=x+100
=>0,2x+5=(x+100)0,1
=>0,1x=5=>x=50g
Số gam chất tan có trong 60g ddNaOH 20%:
\(m_{NaOH}=\dfrac{20.60}{100}=12\left(g\right)\)
Số gam chất tan có trong 40g dd NaOH 15%:
\(m_{NaOH}=\dfrac{40.15}{100}=6\left(g\right)\)
- Nồng độ của dung dịch mới:
\(C\%_{ddNaOH\left(mới\right)}=\dfrac{12+6}{60+40}.100=18\%\)
________________________Chúc bạn học tốt!_______________________
Bài 1: Từ 60g dd NaNO3 20%
=> mct1=\(\dfrac{C\%.m_{dd}}{100}=\dfrac{20.60}{100}=12\left(g\right)\)
Từ 40g dd NaNO3 15%
=> mct2=\(\dfrac{C\%.m_{dd}}{100}=\dfrac{15.40}{100}=6\left(g\right)\)
=> mct mới= mct1 +mCt2=12+6=18(g)
md d mới= 60+40=100(g)
\(C\%=\dfrac{m_{ct}.100}{m_{dd}}=\dfrac{18.100}{100}=18\left(\%\right)\)