1. Treo hai quả cầu bằng các sợi tơ.Trong đó có một quả cầu bị nhiễm điện và một quả cầu không bị nhiễm điện.Hỏi khi đưa chúng lại gần với nhau thì có hiện tượng gì xảy ra. 2. Tại sao khi lắp pin vào radio hay các thiết bị dùng pin khác nhau phải kiểm tra xem đã đúng hiệu cực của nó chưa. 3. Tại sao những người bán hàng hay sửa chữa các ắc quy thường nhắc nhở Khách hàng nên thường xuyên lau chùi sạch sẽ trên bề mặt của ắc qui. 4. Tại sao trong lúc sửa chữa điện những người thợ thường ngồi trên những chiếc ghế cách điện và bỏ 2 chân lên ghế.
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a.
+ Sau khi quat cầu chạm vào thanh thủy tinh, một số điện tích từ thanh thủy tình truyền qua khiến quả câu nhiễm điện tích dương, vì nhiễm điện cùng dấu nên qua cầu và thành thủy tinh đẩy nhau
b.
Nguyên nhân là do sự tích điện ở cánh quạt. Cánh quạt quay liên tục tạo ra lực ma sát, cánh quạt lúc này sẽ ma sát với không khí gây tích điện, tạo ra lực hút mà đặc biệt đối với những vật thể nhỏ và nhẹ bay trong không khí như bụi. Vì vậy, sau 1 thời gian sử dụng bụi sẽ bị hút bám dính vào cánh quạt.
c.
Khi lau chùi gương soi, kính cửa sổ hay màn hình tivi bằng khăn bông khô gây nên sự cọ xát làm cho chúng nhiễm điện. Vì thế chúng hút các hạt bụi vải lại nên ta vẫn thấy có bụi vải bám vào chúng.
d.
Xe chở xăng, dầu khi di chuyển trên đường sẽ bị nhiễm điện do thùng xe cọ xát với không khí, bánh xe cọ xát với mặt đường. Nếu lượng điện tích đủ lớn sẽ gây ra sự phóng điện. Sợi xích sắt nối thùng xe với đất giúp cho các điện tích sẽ theo dây xích truyền xuống đất tránh được nguy cơ cháy nổ, hỏa hoạn.
Hiện tượng xảy ra với quả cầu này khi đưa một thanh A bị nhiễm điện dương lại gần quả cầu là: quả cầu bị hút về phía thanh A.
Theo quy ước: thanh nhựa sẫm màu nhiễm điện âm
Thanh nhựa đã nhiễm điện đưa lại gần quả cầu
+) Quả cầu nhiễm điện dương => thanh nhựa hút quả cầu
+) Quả cầu không nhiễm điện => thanh nhựa vẫn có khả năng hút quả cầu
Quả cầu C cx mang điện tích âm vì hai điện tích cùng loại (cùng dấu) thì đẩy nhau
cùng điện tích thì đẩy nhau
⇒ quả cầu C mang điện tích âm
Thanh nhựa có bị nhiễm điện, nhiễm điện âm (xem trang 114 Tài Liệu Dạy Học Vật Lý 7). --->đoạn này mình chắc nè
Quả cầu cũng bị nhiễm điện (nhiễm điện dương) tại trái dấu nên hút thanh nhựa (âm) hoặc không bị nhiễm điện (trung hòa về điện) tại “những vật bị nhiễm điện có khả năng hút các vật nhỏ nhẹ khác" nên thanh nhựa mới hút quả cầu. → đoạn này thì mình không chắc lắm
1. Khi đưa chúng lại gần nhau thì chúng hút nhau.
2. Vì khi lắp không đúng hiệu cực => mạch điện bị hở do nguồn điện lắp sai => Vạt dụng ko chạy.
Vì thế phải lắp đúng hiệu cực.
3.Vì nếu không lau thì bụi bẩn sẽ tạo ra cầu nối giữa 2 cực
=> bình bị chaaph mạch do két túa hoặc các tấm ngăn bị lỏng.
4. Theo mình: Vì khi sửa điện có thể điện sẽ truyền xuống đất. Nếu mà đễ chân dưới đất dễ bị điện giật.