Câu 11: (0,75 điểm)
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Mình chỉ biết làm câu 5 thôi
câu 5:
Số số hạng bằng nhau là:
(2019-1):2+1=1010
Tổng của A là:
(2019-1010)x(2019+1)=2038180
ĐS: 2038180
mình bị nhầm lời giải thứ 2:
Tổng là :
( 2019 + 1 ) x 1010 : 2 = 1020100
CÂU 10:
a, -x - 84 + 214 = -16 b, 2x -15 = 40 - ( 3x +10 )
x = - ( -16 -214 + 84 ) 2x + 3x = 40 -10 +15
x = 16 + 214 - 84 5x = 45
x = 146 x = 9
c, \(|-x-2|-5=3\) d, ( x - 2)(2x + 1) = 0
\(|-x-2|=8\) => x - 2 = 0 hoặc 2x + 1 = 0
=> - x - 2 = 8 hoặc x + 2 = 8 \(\orbr{\begin{cases}x-2=0\\2x+1=0\end{cases}=>}\orbr{\begin{cases}x=2\\x=-\frac{1}{2}\end{cases}}\)
\(\orbr{\begin{cases}-x-2=8\\x+2=8\end{cases}=>\orbr{\begin{cases}x=-10\\x=6\end{cases}}}\)
Câu 8(0,75 điểm): Trong đoạn 2 (từ Cuối mỗi tuần, bao giờ ông……đếnrồi đi về núi) có những từ láy nào
9 = 32 \(\Rightarrow\) Ư(9) ={ 1; 3; 9} nên 9 là hợp số
10 = 2.5 => Ư(10) ={ 1; 2; 5; 10} nên 10 là hợp số
11 = 11 => Ư(11) = { 1; 11} nên 11 là số nguyên tố vì nó chỉ chia hết cho 1 và chính nó.
12 = 22.3 => Ư(12) = { 1; 2; 3; 4; 6; 12} nên 12 là hợp số.
Vậy trong các số 9; 10; 11; 12 chỉ có duy nhất 11 là số nguyên tố vì nó chỉ chia hết cho 1 và chính nó
9 = 32 ⇒⇒ Ư(9) ={ 1; 3; 9} nên 9 là hợp số
10 = 2.5 => Ư(10) ={ 1; 2; 5; 10} nên 10 là hợp số
11 = 11 => Ư(11) = { 1; 11} nên 11 là số nguyên tố vì nó chỉ chia hết cho 1 và chính nó.
12 = 22.3 => Ư(12) = { 1; 2; 3; 4; 6; 12} nên 12 là hợp số.
Vậy trong các số 9; 10; 11; 12 chỉ có duy nhất 11 là số nguyên tố vì nó chỉ chia hết cho 1 và chính nó
\(0,75-0,6+\dfrac{3}{7}+\dfrac{3}{13}-2,75-2,2+\dfrac{11}{7}+\dfrac{11}{13}\\ =\left(0,75-0,6-2,75-2,2\right)+3\cdot\left(\dfrac{1}{7}+\dfrac{1}{13}\right)+11\cdot\left(\dfrac{1}{7}+\dfrac{1}{13}\right)\\ =\left(-4,8\right)+\left(3+11\right)\cdot\dfrac{20}{91}\\ =-4,8+14\cdot\dfrac{20}{91}\\ =-\dfrac{24}{5}+\dfrac{40}{13}\\ =-\dfrac{112}{65}\)
a,Ta có \(\dfrac{1}{2.3}\)=\(\dfrac{1}{6}\)
\(\dfrac{1}{2}-\dfrac{1}{3}\)=\(\dfrac{3}{6}-\dfrac{2}{6}\)=\(\dfrac{1}{6}\)
=>\(\dfrac{1}{2.3}=\dfrac{1}{2}-\dfrac{1}{3}\)
b, \(\dfrac{1}{1.2}+\dfrac{1}{2.3}+...+\dfrac{1}{2005.2006}\)
=\(\dfrac{1}{1}-\dfrac{1}{2}+\dfrac{1}{2}-\dfrac{1}{3}+....+\dfrac{1}{2005}-\dfrac{1}{2006}\)
=\(\dfrac{1}{1}-\dfrac{1}{2006}\)
=\(\dfrac{2006}{2006}-\dfrac{1}{2006}\)
=\(\dfrac{2005}{2006}\)
Ta có
\(\dfrac{1}{n}-\dfrac{1}{n+1}=\dfrac{\left(n+1\right)-n}{n.\left(n+1\right)}=\dfrac{1}{n.\left(n+1\right)}\)
Vậy \(\dfrac{1}{2.3}=\dfrac{1}{2}-\dfrac{1}{3}\)