Một bình chia độ có mức nước ban đầu là 30 ml. Người ta thả một miếng gỗ hình lập phương mỗi cạnh là 3 cm vào nó. Sau khi nằm cân bằng, miếng gỗ ngập một phần trong nước, lúc này mực nước trong bình chia độ ở vị trí 48 ml. Tính độ cao phần nổi của miếng gỗ. Coi rằng miếng gỗ không thấm nước. Biết thể tích của hình hộp là S.h, trong đó S là diện tích đáy, h là độ cao của hình hộp.
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
\(m_1,c_1,t\):đồng \(m_2,c_2\):nhôm \(m_3,c_3\): nước
\(t_{cb}\): nhiệt độ cân bằng
\(m_1c_1\Delta t_1=\left(m_2c_2+m_3c_3\right)\Delta t_3.H\)
\(\Rightarrow m_1c_1\left(t-t_{cb}\right)=\left(m_2c_2+m_3c_3\right)\left(t_{cb}-t'\right).H\)
\(\Rightarrow5.380\left(t-90\right)=\left(0,5.880+2.4200\right)\left(90-20\right).\frac{80}{100}\)
bn tự tính tiếp nhé
a)Vì vật nổi trên mặt nước nên \(P_1=F_{A_1}\)
Trọng lượng riêng của khối gỗ là:
\(d_2=\dfrac{P_1}{V_v}=\dfrac{F_A}{V_v}=\dfrac{V_c.d_1}{V_v}=\dfrac{\dfrac{1}{2}.V_v.d_1}{V_v}=\dfrac{1}{2}.d_1=\dfrac{1}{2}.10000=5000\) (N/m3)
a/ Có d1<d2
=> khối gỗ nổi lơ lửng trên mặt nước
Lúc này vật chịu tác dụng của 2 lực FA và P, vật nằm cân bằng
=>FA=P
FA=V.d1
FA=a^3.d1=0,1^3.6000=6(N)
=> Lực ác si mét td lên khối gỗ là:
FA= hc . Sđẩy . d2
=> 6 = hc . a^2 . 10000
6= hc . 0,1^2 . 10000
=> hc= 6 / 0,1^2.10000 = 0,06m= 6cm.
Vậy phần chìm,......