Nêu những hiểu biết của em thể hiện tình đoàn kết của nhân dân 3 nước Đông Dương trong 2 cuộc kháng chiến chống Pháp và Mĩ?
Ae giúp mình gấp với chuẩn bị thi rồi
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Câu 2:+Nguyên nhân: Do yêu cầu phát triển của sản xuất đã làm nảy sunh nhu cầu về thị trường vàng bạc, nguyên liệu
Những tiến bộ về kỉ thuật hàng hải : la bàn, hải đồ(bản đồ), kỉ thuật đóng tàu thuyền là điều kiện để thực hiện các cuộc phát kiến địa lý
Các cuộc phát kiến địa lý lớn là:
B. Đi A-xơ qua điểm cực nam Châu Phi(1847)
Va- xcô đơ Gam-maddeens Tây Nam Ấn Độ (1498)
C. Cô-lôm-bô tìm ra Châu Mĩ(1492)
Ph. Ma-gien-lan đi vòng quanh Trái Đất(1519-->1522)
Chúc bạn học tốt !
Câu 3: Năm 1257, vua Mông Cổ quyết định mở cuộc tấn công lớn vào nước Nam Tống (ở phía nam Trung Quốc), nhằm xâm chiếm toàn bộ Trung Quốc. Để đạt được tham vọng đó, vua Mông Cổ sai tướng Ngột Lương Hợp Thai chỉ huy hơn 3 vạn quân xâm lược Đại Việt, rồi từ Đại Việt đánh thẳng lên phía nam Trung Quốc để phối hợp với các cánh quân từ phía bắc xuống. Đó là việc thực hiện kế hoạch "gọng kìm" để tiêu diệt Nam Tống và xâm lược Đại Việt v.v...
Trước khi kéo quân vào xâm lược, tướng Mông cổ cho sứ giả đưa thư đe doạ và dụ hàng vua Trần. Ba lần sứ giả Mông cổ đến Thăng Long đều bị vua Trần ra lệnh bắt giam vào ngục.
tick mk nha! hihihihiiiiiiiii
- Tham vọng của nhà Tống khi xâm chiếm Đại Việt:
+ Thỏa mãn tham vọng bành trướng lãnh thổ xuống phía Nam.
+ Tăng vị thế của nhà Tống, khiến hai nước Liê, Hạ phải kiêng nể.
+ Đánh Đại Việt để góp phần dẹp yên mâu thuẫn trong nội bộ nước Tống.
- Quân dân nhà Lý đấu tranh chống xâm lược:
+ Chủ động tiến công để chặn thế mạnh của giặc.
+ Chủ động chuẩn bị về lực lượng, phòng thủ, bố trí trận địa đánh giặc.
+ Chủ động chớp thời cơ quân giặc gặp khó khăn để tổ chức tổng tiến công.
+ Chủ động giảng hòa với giặc, thể hiện lòng trọng nhân nghĩa.
Câu 1 : Chủ trương của Lý Thường Kiệt trong cuộc kháng chiến chống quân Tống:
- Tiến công trước để tự vệ ( chính )
- Chủ động xây dựng phòng tuyến Như Nguyệt để chận địch vào Thăng Long.
- Phòng thủ để địch chán nản và mệt mỏi.
- Chủ động giảng hòa để giữ danh dự cho nhà Tống.
* Câu nói thể hiện chủ trương đó là : Ngồi yên đợi giặc, không bằng đem quân đánh trước để chặn thế mạnh của giặc
Câu 2 : Cuộc chiến đấu trên phòng tuyến Như Nguyệt.
- Chờ mãi không thấy thủy quân đến, Quách Qùy cho đóng bè 2 lần vượt vượt sông,bị ta phản công, đẩy lùi chúng về bờ bắc.
- Để khích lệ tinh thần chiến đấu của quân sĩ, Lý Thường Kiệt cho người vào đền bên sông ngâm bài thơ "Nam Quốc Sơn Hà".
- Thất vọng, Quách Quỳ ra lệnh "Ai còn bàn đánh sẽ bị chém" và chuyển sang củng cố phòng ngự.Quân Tống mệt mỏi,, lương thảo cạn dần,chán nản, bị động.
- Cuối xuân năm 1077, quân Lý Thường Kiệt, bất ngờ tấn công đánh mạnh vào trại giặc, quân Tống thua to,tuyệt vọng phải chấp nhận giảng hòa và rút quân.
Câu 3 : Nguyên nhân thắng lợi
- Tất cả các tầng lớp nhân dân, các thành phần dân tộc đều tham gia đánh giặc, bảo vô quê hương, đất nước, tạo thành khối đại đoàn kết toàn dân, trong đó các quý tộc, vương hầu là hạt nhân.
- Sự chuẩn bị-chu đáo về mọi mặt cho mỗi cuộc kháng chiến. Đặc biệt nhà Trần rất chăm lo sức dân, nâng cao đời sống vật chất, tinh thần của nhân dân bằng nhiều biện pháp để tạo nên sự gắn bó giữa triều đình và nhân dân.
- Tinh thần hi sinh, quyết chiến quyết thắng của toàn dân, mà nòng cốt là quân đội.
- Chiến lược, chiến thuật đúng đắn, sáng tạo của Vương triều Trần, đặc biệt của vua Trần Nhân Tông, các danh tướng Trần Hưng Đạo, Trần Quang Khải, Trần Khánh Dư, đã buộc giặc từ thế mạnh chuyển dần sang thế yếu, từ chủ động chuyển sang bị động để tiêu diệt chúng, giành thắng lợi.
Để chứng minh cuộc kháng chiến chống thực dân pháp của nhân dân ta(1858-1884) diễn ra sôi nổi quyết liệt, ta cần phải tóm tắt lại các diễn biễn chính:
Giai đoạn | Diễn biến chính |
1858 - 1862 |
- Pháp tấn công Đà Nẵng và Gia Định, nhân dân đã phối hợp cùng triều đình chống giặc, làm thất bại âm mưu “đánh nhanh, thắng nhanh” của Pháp. - Khi Pháp đánh chiếm ba tỉnh miền Đông, nhân dân đã bất chấp lệnh bãi binh của triều đình, tiếp tục lập căn cứ kháng Pháp, gây nhiều tổn thất cho địch. |
1863 - trước 1873 | - Sau Hiệp ước 1862, phong trào kháng chiến của nhân dân Nam Kì phát triển, nhiều trung tâm kháng chiến được xây dựng: Đồng Tháp Mười, Tây Ninh, Bến Tre, Rạch Giá, Hà Tiên,…. |
1873 - 1884 |
- Pháp hai lần tấn công Bắc Kì, nhân dân sát cánh cùng triều đình, đào hào, đắp lũy, lập các đội dân binh chống giặc. - Pháp thiệt hại nặng ở hai trận Cầu Giấy. |
Nguyên nhân nào khiến cho cuộc kháng chiến chống Pháp xâm lược của quân dân ta (1858 - 1884) thất bại bao gồm:
- Triều đình không có đường lối kháng chiến đúng đắn, tư tưởng lại thiên về chủ hoà, không đoàn kết với nhân dân.
- Quần chúng nhân dân chiến đấu anh dũng nhưng các cuộc kháng chiến diễn ra lẻ tẻ, tự phát, chưa có đường lối đúng đắn và giai cấp tiên tiến lãnh đạo.
- Tương quan lực lượng chênh lệch, đặc biệt là sự chênh lệch về trang bị vũ khí. Quân Pháp tinh nhuệ, được trang bị vũ khí hiện đại, hơn hẳn về trình độ tác chiến và tổ chức quân đội.
Sau chiến tranh thế giới thứ nhất, thực dân Pháp tăng cường chính sách khai thác thuộc địa, nhất là ở các nước Đông Dương, vốn được coi là quan trọng và giàu có nhất trong hệ thống thuộc địa của Pháp. Chính sách khai thác tàn bạo và chế độ thuế khóa, lao dịch nặng nề đã làm bùng nổ phong trào đấu tranh chống Pháp ở các nước Đông Dương.
Ở Lào, cuộc khởi nghĩa của Ong Kẹo và Com-ma-đam nổ ra từ năm 1901, tiếp diễn trong hơn 30 năm đầu thế kỉ XX. Tháng 9-1936, sau khi Com-ma-đam hi sinh, 3 người của ông vẫn tiếp tục duy trì cuộc khởi nghĩa cho đến khi bị bắt vào tháng 7-1937. Cuộc khởi nghĩa của người Mèo do Chậu Pa-chay lãnh đạo kéo dài trong những năm 1918-1922 ở Bắc Lào và Tây Bắc Việt Nam.
Ở Cam-pu-chia, phong trào chống thuế, chống bắt phu bùng lên mạnh mẽ trong những năm 1925-1926 ở các tỉnh Prây-veng. Công-pông Chàm, Công-pông Chơ-năng…Tiêu biểu là cuộc nổi dậy của nông dân thuộc huyện Rô-lê-phan ở Công-pông Chơ-năng, từ đấu tranh chống thuế, bắt phu, phong trào chuyển sang đấu tranh vũ trang chống thực dân Pháp. Chính quyền thực dân đàn áp đẫm máu, hơn 400 người bị tra tấn đến chết.
Đầu năm 1930, sự ra đời của Đảng Cộng sản Việt Nam (từ tháng 10-1930 là Đảng Cộng sản Đông Dương) đã mở ra thời kì của phong trào cách mạng ở Đông Dương. Những cơ sở bí mật đầu tiên của Đảng đã được thành lập ở Lào và Cam-pu-chia. Tuy nhiên, thực dân Pháp sau khi đàn áp được phong trào cách mạng 1930-1931 ở Việt Nam đã tập trung lực lượng, đàn áp dã man những người cộng sản, phá vỡ các cơ sở cách mạng ở hai nước này.
Trong những năm 1936-2939, phong trào Mặt trận Dân chủ Đông Dương đã tập hợp đông đảo các tầng lớp nhân dân tham gia vào cuộc đấu tranh chống bọn phản động thuộc địa, chống phát xít và chống chiến tranh. Trong điều kiện đó, một số cơ sở cách mạng của Đảng Cộng sản Đông Dương đã được xây dựng và củng cố ở các thành phố lớn như Viêng Chăn-Phnôm Pênh…Cuộc vận động dân chủ đã kích thích sự phát triển của phong trào đấu tranh dân chủ ở Lào và Cam-pu-chia cho đến khi Chiến tranh thế giới thứ hai bùng nổ.
Có hơi quá chủ đề lớp 9 không bạn